Hóa moi trường
Chia sẻ bởi Ngô Tuyết Huệ |
Ngày 28/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: hóa moi trường thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Danh sách nhóm
Cấu trúc của đề tài:
I/ Giới thiệu chung
II/ Nội dung
Khái niệm: biển, tài nguyên biển.
Đặc điểm
Phân loại tài nguyên biển
Tầm quan trọng của tài nguyên biển
Hiện trạng khai thác và sử dụng tài nguyên biển:
Tài nguyên năng lượng
Tài nguyên thủy hải sản
Tài nguyên du lịch và giao thông vận tải biển
Tài nguyên hệ sinh thái biển
Ô nhiễm môi trường biển
III/ Kết luận
1. Khái niệm
a, Biển:
Là phần đại dương ít nhiều bị ngăn cách bởi lục địa, các đảo hoặc vùng cao của đáy, có chế độ thuỷ văn riêng biệt).
(http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn
Là nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng khổng lồ lấy ra từ biển, đại dương và hải đảo như sinh vật biển, khoáng sản biển, nước biển, năng lượng thuỷ triều... Cung cấp các loại thực phẩm, khoáng sản, dầu lửa và nhiều loại nguyên liệu quý giá khác phục vụ cho việc đáp ứng các nhu cầu của con người bên cạnh chức năng là bộ máy điều hoà nhiệt của trái đất.
http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn
b, Tài nguyên biển:
2. Đặc điểm
Tài nguyên biển và đại dương rất đa dạng, chia thành nhiều loại:
Nguồn lợi hóa chất và khoáng chất
Nguồn lợi nhiên liệu hóa thạch (dầu và khí tự nhiên,nguồn năng lượng “sạch”)
Giao thông thủy
Tiềm năng du lịch
Nguồn lợi sinh vật biển
3. Phân loại tài nguyên biển
Tài nguyên sinh vật
Tài nguyên vi sinh vật_sa khoáng
Vận tải biển
Nhà máy lọc dầu Dung Quất
4. Tầm quan trọng của tài nguyên biển
Biển là nơi cung cấp những nguồn tài nguyên sinh học, năng lượng, khoáng sản (dầu khí, vật liệu xây dựng, sa khoáng, photphorit, kết hạch sắt-mangan, bùn khoáng) và hải sản,… khổng lồ
Là con đường giao thông vận tải có ý nghĩa quan trọng
Kết hợp với nhau là nơi sinh cư cho các loài. Các rặng san hô là nơi tập trung dinh dưỡng cho các loài cá.
Chúng là các vùng đệm tự nhiên chống ngập úng, xói mòn và các thiệt hại do bão và sóng.
5. Hiện trạng khai thác và sử dụng tài nguyên biển
5.1: Tài nguyên năng lượng:
Thế giới: Theo thống kê, từ năm 1975 cả thế giới đầu tư khoảng 120 tỷ usd cho các ngành khai thác biển và đại dương, trong đó cho công nghiệp khai thác mỏ 60-70 tỷ, hải sản 10 tỷ và hàng hải 40 tỷ. Trung bình cứ đầu tư 1,4 tỷ usd thì trong vòng 15 năm con người sẽ thu lợi nhuận từ biển là 6 tỷ usd.
Việt Nam: từ năm 1984, ngành công nghiệp dầu khí mới thực sự bắt đầu.
Theo thống kê năm 1997, sản lượng khai thác dầu thô Việt Nam đạt 9,8tr tấn và đã khai thác lên 16tr tấn vào năm 2000
Sản lượng khai thác khí đốt đạt 4tr m3 năm 2000
5.2. Tài nguyên thủy hải sản
Thế giới: 1998, lượng cá khai thác của thế giới đạt 97,4tr tấn, châu á-thái bình dương 30.2tr tấn.
Sản lượng thủy sản tăng. Năm 2005 đạt 143tr tấn, 2006 đạt 144tr tấn (FAO), 2007 145tr tấn. => Có nguy cơ cạn kiệt tài nguyên
Việt Nam: 1996, tổng sản lượng khai thác là 1,37tr tấn. Sản lượng khai thác hàng năm 700.000 tấn/năm.
5.3. Tài nguyên du lịch và giao thông vận tải trên biển
Thế giới: Tổng khối lượng vận chuyển đường biển hiện nay là 1 tỉ tấn/năm, chiếm gần 3/4 tổng khối lượng hàng hóa trao đổi của thế giới.
Việt Nam: năm 2000, các địa điểm du lịch ở bờ biển đã đón nhận 38% lượt khách du lịch trong nước và 34%lượt khách du lịch quốc tế. Trong tháng 1/2008, có gần 40 000 khách đến Việt Nam bằng tàu biển. Năm 2007, Việt Nam đón gần 23 vạn lượt khách du lịch đến bằng đường biển. Việt Nam có 73 cảng biển, 35tr tấn/năm
Du lịch biển
Tài nguyên hệ sinh thái biển
Thế giới: Sản lượng sinh học của biển và đại dương:
thực vật nổi 550 tỉ tấn
thực vật đáy 0,2 tỉ tấn
động vật tự bơi 0,2 tỉ tấn
Năng suất sơ cấp của biển khoảng 50-250g/m2/năm.
Các rặng san hô là các khu hệ sinh thái với sự đa dạng sinh học cao. Xung quanh các rặng san hô này là các loại cá, tôm…
Nhím biển
Việt Nam: Hơn 11.000 loài sinh vật định cư.
Hệ sinh thái biển đang bị suy thoái nhanh. Diện tích rừng ngập mặn giảm hơn ½ trong vòng 30 năm (khoảng 3%).
15 năm trở lại đây, diện tích các rặng san hô giảm gần 20%.
TSKH Nguyễn Tác An Nguyên viện trưởng viện hải dương học cho biết mỗi năm biển Việt Nam mất 50 tấn san hô.
Ô nhiễm môi trường biển
Khái niệm: “Ô nhiễm môi trường biển là việc con người trực tiếp hoặc gián tiếp đưa các chất liệu hoặc năng lượng vào môi trường biển, bao gồm cả các cửa sông, khi việc đó gây ra hoặc có thể gây ra những tác hại như gây tổn hại đến nguồn sinh vật, và đến hệ động vật và hệ thực vật biển, gây nguy hiểm cho sức khỏe con người, gây trở ngại cho các hoạt động ở biển, kể cả việc đánh bắt hải sản và các việc sử dụng biển một cách hợp pháp khác, làm biến đổi chất lượng nước biển về phương diện sử dụng nó và làm giảm sút các giá trị mĩ cảm của biển”.
Hiện trạng ô nhiễm môi trường biển ở Việt Nam và trên thế giới
Gần 90% lượng nước thải từ Châu Á được đổ thẳng xuống biển mà không qua xử lí.
80% chất gây ô nhiễm biển có nguồn gốc từ đất liền.
Các vụ tràn dầu diễn ra khá nhiều gây ô nhiễm trầm trọng môi trường biển.
Hiện tượng thủy triều đỏ và thủy triều đen xuất hiện nhiều cũng gây ô nhiễm nghiêm trọng.
Thủy triều đỏ
Thủy triều đen
Tràn dầu
Những chiếc thuyền bắt tôm vớt dầu ở vùng biển Chandeleur Sound, bang Lousiana, Mỹ.
Tại Việt Nam: hầu hết nước thải được xả thẳng ra các sông hồ rồi đưa ra biển mà không qua xử lí. (dầu, nước thải, phân bón, thuốc trừ sâu, chất thải công nghiệp, chất thải phóng xạ, …)
cảng Vũng Rô hiện có khoảng 700 lồng nuôi tôm thì lồng nào cũng có tôm chết.
Hệ thống sông ngòi mỗi năm đổ ra biển khoảng 12 tỉ m3 nước với cả các chất thải công nghiệp, nông nghiệp, chất thải sinh hoạt hoặc các hóa chất độc hại khác trong quá trình khai thác khoáng sản, góp phần làm tăng sự ô nhiễm.
Nhiều nguồn nước thải sinh hoạt có chứa các yếu tố nhiễm bẩn vượt tiêu chuẩn cho phép.
Nguyên nhân
Do tự nhiên: ô nhiễm không khí; biến đổi khí hậu, thiên tai…
Do nhân tạo:
Các hoạt động trên đất liền
Thăm dò và khai thác tài nguyên trên thềm ục địa và đáy đại dương.
Thải các chất độc hại ra biển
Vận chuyển hàng hóa trên biển
Ô nhiễm do không khí
Ví dụ:
Tràn dầu ra biển.
Các tầu chở dầu làm thoát ra biển tới 0,7% tải trọng của chúng trong khi vận chuyển. Ước tính mỗi năm có khoảng 21 triệu thùng dầu chảy ra biển.
Trong thập niên vừa qua, trung bình mỗi năm có 600.000 thùng dầu đã bị đổ ra biển do các tai nạn tràn dầu từ các tàu biển.
Tại Việt Nam: từ năm 1989 đến nay có gần 20 vụ tràn dầu.
Tràn dầu
Ô nhiễm do các hoạt động công nghiệp:
Do kim loại nặng thải ra từ các ngành công nghiệp là một mối đe dọa nghiêm trọng đối với môi trường biển.
Các chất gây ô nhiễm nghiêm trọng như: dầu và sản phẩm dầu, nước thải, phân bón, thuốc trừ sâu, chất thải công nghiệp, chất thải phóng xạ…
Hàng năm, các chất thải rắn đổ ra biển trên thế giới khoảng 50 triệu tấn
Khai thác khoáng sản
Ô nhiễm do đổ chất thải xuống sông hồ:
Sông là nguồn vận chuyển chủ yếu các chất gây ô nhiễm đổ vào biển và đới bờ.
Ô nhiễm do sinh hoạt, chất thải đô thị: một lượng lớn các chất thải phóng xạ của các quốc gia trên thế giới được đổ ra biển.
Phần lớn nước thải đô thị được thải xuống rãnh hoặc cống lộ thiên, ra các ao hồ rồi đổ ra biển.
Ô nhiễm không khí:
Có tác động mạnh mẽ đến ô nhiễm biển. Nồng độ CO2 cao trong không khí sẽ àm cho lượng CO2 hòa tan trong nước biển tăng.
nhiều chất độc hại và bụi kim loại nặng được không khí mang ra biển.
Hiệu ứng nhà kính sẽ làm cho mực nước biển dâng cao, làm thay đổi môi trường sinh thái biển
Khí thải
Hậu quả
Cạn kiệt các nguồn tôm giống và các đàn cá gần bờ
Mất tính đa dạng sinh học do ô nhiễm biển và phá hủy môi trường sống/ nơi cư trú như rừng ngập mặn.
ảnh hưởng lớn đến việc nuôi trồng thủy sảnven bờ, gây bệnh làm chết cá tôm.
Biển bị ô nhiễm còn ảnh hưởng lớn tới đời sống con người.
Một con chim biển bơi sát một tàu trong vùng biển ngoài khơi Louisiana.
Xác một con sứa nổi trên vịnh Mexico.
Biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường biển và quản lí tài nguyên biển
Uỷ ban Châu Âu đã đưa ra dự luật trừng phạt nghiêm khắc, phạt tù đối với các chủ phương tiện vận tải gây ô nhiễm đại dương.
Chương trình hành động toàn cầu do Liên Hợp Quốc khởi xướng đã góp phần tích cực vào việc ngăn chặn ô nhiễm biển.
Tăng cường nhân lực cho các cơ quan trung ương.
Huấn luyện chuyên gia về chống ô nhiễm biển.
Thành lập các khu vực bảo tồn ngoài biển, ven biển, vùng ngập nước
Thiết lập kế hoạch phòng ngừa và đối phó
Đưa vào chương trình học đường và giáo dục đại chúng ý thức bảo vệ môi sinh biển.
Ban hành những luật lệ áp dụng cho công nghiệp về chất thải hay biện pháp chống ô nhiễm theo tiêu chuẩn chung quốc tế.
Thu gom rác để bảo vệ môi trường biển
Kết luận
Tài nguyên biển không phải là vô tận, vì vậy chúng ta phải luôn ý thức giữ gìn và bảo vệ nguồn tài nguyên vô cùng quý giá này!
Cấu trúc của đề tài:
I/ Giới thiệu chung
II/ Nội dung
Khái niệm: biển, tài nguyên biển.
Đặc điểm
Phân loại tài nguyên biển
Tầm quan trọng của tài nguyên biển
Hiện trạng khai thác và sử dụng tài nguyên biển:
Tài nguyên năng lượng
Tài nguyên thủy hải sản
Tài nguyên du lịch và giao thông vận tải biển
Tài nguyên hệ sinh thái biển
Ô nhiễm môi trường biển
III/ Kết luận
1. Khái niệm
a, Biển:
Là phần đại dương ít nhiều bị ngăn cách bởi lục địa, các đảo hoặc vùng cao của đáy, có chế độ thuỷ văn riêng biệt).
(http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn
Là nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng khổng lồ lấy ra từ biển, đại dương và hải đảo như sinh vật biển, khoáng sản biển, nước biển, năng lượng thuỷ triều... Cung cấp các loại thực phẩm, khoáng sản, dầu lửa và nhiều loại nguyên liệu quý giá khác phục vụ cho việc đáp ứng các nhu cầu của con người bên cạnh chức năng là bộ máy điều hoà nhiệt của trái đất.
http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn
b, Tài nguyên biển:
2. Đặc điểm
Tài nguyên biển và đại dương rất đa dạng, chia thành nhiều loại:
Nguồn lợi hóa chất và khoáng chất
Nguồn lợi nhiên liệu hóa thạch (dầu và khí tự nhiên,nguồn năng lượng “sạch”)
Giao thông thủy
Tiềm năng du lịch
Nguồn lợi sinh vật biển
3. Phân loại tài nguyên biển
Tài nguyên sinh vật
Tài nguyên vi sinh vật_sa khoáng
Vận tải biển
Nhà máy lọc dầu Dung Quất
4. Tầm quan trọng của tài nguyên biển
Biển là nơi cung cấp những nguồn tài nguyên sinh học, năng lượng, khoáng sản (dầu khí, vật liệu xây dựng, sa khoáng, photphorit, kết hạch sắt-mangan, bùn khoáng) và hải sản,… khổng lồ
Là con đường giao thông vận tải có ý nghĩa quan trọng
Kết hợp với nhau là nơi sinh cư cho các loài. Các rặng san hô là nơi tập trung dinh dưỡng cho các loài cá.
Chúng là các vùng đệm tự nhiên chống ngập úng, xói mòn và các thiệt hại do bão và sóng.
5. Hiện trạng khai thác và sử dụng tài nguyên biển
5.1: Tài nguyên năng lượng:
Thế giới: Theo thống kê, từ năm 1975 cả thế giới đầu tư khoảng 120 tỷ usd cho các ngành khai thác biển và đại dương, trong đó cho công nghiệp khai thác mỏ 60-70 tỷ, hải sản 10 tỷ và hàng hải 40 tỷ. Trung bình cứ đầu tư 1,4 tỷ usd thì trong vòng 15 năm con người sẽ thu lợi nhuận từ biển là 6 tỷ usd.
Việt Nam: từ năm 1984, ngành công nghiệp dầu khí mới thực sự bắt đầu.
Theo thống kê năm 1997, sản lượng khai thác dầu thô Việt Nam đạt 9,8tr tấn và đã khai thác lên 16tr tấn vào năm 2000
Sản lượng khai thác khí đốt đạt 4tr m3 năm 2000
5.2. Tài nguyên thủy hải sản
Thế giới: 1998, lượng cá khai thác của thế giới đạt 97,4tr tấn, châu á-thái bình dương 30.2tr tấn.
Sản lượng thủy sản tăng. Năm 2005 đạt 143tr tấn, 2006 đạt 144tr tấn (FAO), 2007 145tr tấn. => Có nguy cơ cạn kiệt tài nguyên
Việt Nam: 1996, tổng sản lượng khai thác là 1,37tr tấn. Sản lượng khai thác hàng năm 700.000 tấn/năm.
5.3. Tài nguyên du lịch và giao thông vận tải trên biển
Thế giới: Tổng khối lượng vận chuyển đường biển hiện nay là 1 tỉ tấn/năm, chiếm gần 3/4 tổng khối lượng hàng hóa trao đổi của thế giới.
Việt Nam: năm 2000, các địa điểm du lịch ở bờ biển đã đón nhận 38% lượt khách du lịch trong nước và 34%lượt khách du lịch quốc tế. Trong tháng 1/2008, có gần 40 000 khách đến Việt Nam bằng tàu biển. Năm 2007, Việt Nam đón gần 23 vạn lượt khách du lịch đến bằng đường biển. Việt Nam có 73 cảng biển, 35tr tấn/năm
Du lịch biển
Tài nguyên hệ sinh thái biển
Thế giới: Sản lượng sinh học của biển và đại dương:
thực vật nổi 550 tỉ tấn
thực vật đáy 0,2 tỉ tấn
động vật tự bơi 0,2 tỉ tấn
Năng suất sơ cấp của biển khoảng 50-250g/m2/năm.
Các rặng san hô là các khu hệ sinh thái với sự đa dạng sinh học cao. Xung quanh các rặng san hô này là các loại cá, tôm…
Nhím biển
Việt Nam: Hơn 11.000 loài sinh vật định cư.
Hệ sinh thái biển đang bị suy thoái nhanh. Diện tích rừng ngập mặn giảm hơn ½ trong vòng 30 năm (khoảng 3%).
15 năm trở lại đây, diện tích các rặng san hô giảm gần 20%.
TSKH Nguyễn Tác An Nguyên viện trưởng viện hải dương học cho biết mỗi năm biển Việt Nam mất 50 tấn san hô.
Ô nhiễm môi trường biển
Khái niệm: “Ô nhiễm môi trường biển là việc con người trực tiếp hoặc gián tiếp đưa các chất liệu hoặc năng lượng vào môi trường biển, bao gồm cả các cửa sông, khi việc đó gây ra hoặc có thể gây ra những tác hại như gây tổn hại đến nguồn sinh vật, và đến hệ động vật và hệ thực vật biển, gây nguy hiểm cho sức khỏe con người, gây trở ngại cho các hoạt động ở biển, kể cả việc đánh bắt hải sản và các việc sử dụng biển một cách hợp pháp khác, làm biến đổi chất lượng nước biển về phương diện sử dụng nó và làm giảm sút các giá trị mĩ cảm của biển”.
Hiện trạng ô nhiễm môi trường biển ở Việt Nam và trên thế giới
Gần 90% lượng nước thải từ Châu Á được đổ thẳng xuống biển mà không qua xử lí.
80% chất gây ô nhiễm biển có nguồn gốc từ đất liền.
Các vụ tràn dầu diễn ra khá nhiều gây ô nhiễm trầm trọng môi trường biển.
Hiện tượng thủy triều đỏ và thủy triều đen xuất hiện nhiều cũng gây ô nhiễm nghiêm trọng.
Thủy triều đỏ
Thủy triều đen
Tràn dầu
Những chiếc thuyền bắt tôm vớt dầu ở vùng biển Chandeleur Sound, bang Lousiana, Mỹ.
Tại Việt Nam: hầu hết nước thải được xả thẳng ra các sông hồ rồi đưa ra biển mà không qua xử lí. (dầu, nước thải, phân bón, thuốc trừ sâu, chất thải công nghiệp, chất thải phóng xạ, …)
cảng Vũng Rô hiện có khoảng 700 lồng nuôi tôm thì lồng nào cũng có tôm chết.
Hệ thống sông ngòi mỗi năm đổ ra biển khoảng 12 tỉ m3 nước với cả các chất thải công nghiệp, nông nghiệp, chất thải sinh hoạt hoặc các hóa chất độc hại khác trong quá trình khai thác khoáng sản, góp phần làm tăng sự ô nhiễm.
Nhiều nguồn nước thải sinh hoạt có chứa các yếu tố nhiễm bẩn vượt tiêu chuẩn cho phép.
Nguyên nhân
Do tự nhiên: ô nhiễm không khí; biến đổi khí hậu, thiên tai…
Do nhân tạo:
Các hoạt động trên đất liền
Thăm dò và khai thác tài nguyên trên thềm ục địa và đáy đại dương.
Thải các chất độc hại ra biển
Vận chuyển hàng hóa trên biển
Ô nhiễm do không khí
Ví dụ:
Tràn dầu ra biển.
Các tầu chở dầu làm thoát ra biển tới 0,7% tải trọng của chúng trong khi vận chuyển. Ước tính mỗi năm có khoảng 21 triệu thùng dầu chảy ra biển.
Trong thập niên vừa qua, trung bình mỗi năm có 600.000 thùng dầu đã bị đổ ra biển do các tai nạn tràn dầu từ các tàu biển.
Tại Việt Nam: từ năm 1989 đến nay có gần 20 vụ tràn dầu.
Tràn dầu
Ô nhiễm do các hoạt động công nghiệp:
Do kim loại nặng thải ra từ các ngành công nghiệp là một mối đe dọa nghiêm trọng đối với môi trường biển.
Các chất gây ô nhiễm nghiêm trọng như: dầu và sản phẩm dầu, nước thải, phân bón, thuốc trừ sâu, chất thải công nghiệp, chất thải phóng xạ…
Hàng năm, các chất thải rắn đổ ra biển trên thế giới khoảng 50 triệu tấn
Khai thác khoáng sản
Ô nhiễm do đổ chất thải xuống sông hồ:
Sông là nguồn vận chuyển chủ yếu các chất gây ô nhiễm đổ vào biển và đới bờ.
Ô nhiễm do sinh hoạt, chất thải đô thị: một lượng lớn các chất thải phóng xạ của các quốc gia trên thế giới được đổ ra biển.
Phần lớn nước thải đô thị được thải xuống rãnh hoặc cống lộ thiên, ra các ao hồ rồi đổ ra biển.
Ô nhiễm không khí:
Có tác động mạnh mẽ đến ô nhiễm biển. Nồng độ CO2 cao trong không khí sẽ àm cho lượng CO2 hòa tan trong nước biển tăng.
nhiều chất độc hại và bụi kim loại nặng được không khí mang ra biển.
Hiệu ứng nhà kính sẽ làm cho mực nước biển dâng cao, làm thay đổi môi trường sinh thái biển
Khí thải
Hậu quả
Cạn kiệt các nguồn tôm giống và các đàn cá gần bờ
Mất tính đa dạng sinh học do ô nhiễm biển và phá hủy môi trường sống/ nơi cư trú như rừng ngập mặn.
ảnh hưởng lớn đến việc nuôi trồng thủy sảnven bờ, gây bệnh làm chết cá tôm.
Biển bị ô nhiễm còn ảnh hưởng lớn tới đời sống con người.
Một con chim biển bơi sát một tàu trong vùng biển ngoài khơi Louisiana.
Xác một con sứa nổi trên vịnh Mexico.
Biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường biển và quản lí tài nguyên biển
Uỷ ban Châu Âu đã đưa ra dự luật trừng phạt nghiêm khắc, phạt tù đối với các chủ phương tiện vận tải gây ô nhiễm đại dương.
Chương trình hành động toàn cầu do Liên Hợp Quốc khởi xướng đã góp phần tích cực vào việc ngăn chặn ô nhiễm biển.
Tăng cường nhân lực cho các cơ quan trung ương.
Huấn luyện chuyên gia về chống ô nhiễm biển.
Thành lập các khu vực bảo tồn ngoài biển, ven biển, vùng ngập nước
Thiết lập kế hoạch phòng ngừa và đối phó
Đưa vào chương trình học đường và giáo dục đại chúng ý thức bảo vệ môi sinh biển.
Ban hành những luật lệ áp dụng cho công nghiệp về chất thải hay biện pháp chống ô nhiễm theo tiêu chuẩn chung quốc tế.
Thu gom rác để bảo vệ môi trường biển
Kết luận
Tài nguyên biển không phải là vô tận, vì vậy chúng ta phải luôn ý thức giữ gìn và bảo vệ nguồn tài nguyên vô cùng quý giá này!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Tuyết Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)