HK1 Tin 8 11-12
Chia sẻ bởi Dương Nguyễn Sĩ Tín |
Ngày 17/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: HK1 Tin 8 11-12 thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS PÔ THI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2011 – 2012)
Tên HS: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn: Tin Học – Khối 8
Lớp: . . . . . Số báo danh: . . . . . . . . Thời gian: 45 phút
ĐIỂM
LỜI PHÊ
CHỮ KÍ GT1
CHỮ KÍ GT2
A. Trắc nghiệm: (7 Đ)
I. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách đánh dấu X vào bảng dưới đây: (5 Đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
Câu 1. Cấu trúc của một chương trình Pascal gồm có những phần sau:
A. Phần thân, phần cuối B. Phần khai báo, phần thân, phần cuối
C. Phần khai báo, phần thân D. Phần đầu, phần thân, phần cuối
Câu 2. Để dừng chương trình trong một thong thời gian nhất định ta dùng lệnh nào ?
A. Clrscr B. Delay C. Write D. Read
Câu 3. Giả sử X được khai báo là biến với kiểu dữ liệu xâu. Phép gán nào sau đây là hợp lệ ?
A. X := ‘150’ ; B. X := 150 ; C. X = ‘150’ ; D. X : ‘150’ ;
Câu 4. Trong các cách đặt tên sau, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal:
A. tin hoc ; B. tinhoc ; C. 1tinhoc ; D. 1 tinhoc ;
Câu 5. Sau khi soạn xong một chương trình Pascal, để dịch chương trình ta nhấn tổ hợp phím:
A. Ctrl_F9 B. Ctrl_X C. Alt_X D. Alt_F9
Câu 6. Đáp án nào sau đây là đúng khi thực hiện phép tính 36 mod 5 ?
A. 1 B. 2 C. 7 D. 7.2
Câu 7. Chuyển biểu thức toán học sang biểu thức Pascal, ta viết như thế nào ?
A. (3x2 + 3y2 – z) / 9 B. (3x2 + 3y2 – z) : 9
C. (3*x*3*x + 3*y*3*y – z) / 9 D. (3*x*x + 3*y*y – z) / 9
Câu 8. Muốn khai báo biến ta dùng từ khóa:
A. Uses B. Var C. Const D. Type
Câu 9. Phần thân chương trình của Pascal được bắt đầu và kết thúc bởi cặp từ khóa:
A. begin và end B. begin: và end C. begin và end; D. begin và end.
Câu 10. Để chia lấy phần dư ta dùng phép toán:
A. div B. mod C. : D. /
Câu 11. Để dùng trong các biểu thức, trong Pascal sử dụng cặp dấu ngoặc nào ?
A. [ ] B. { } C. ( ) D. “ ”
Câu 12. Lệnh gán trong Pascal được kí hiệu như sau:
A. := B. : D. = D. =:
Câu 13. Khi khai báo biến trong chương trình, ta phải luôn tuân thủ theo quy tắc chung sau:
A. tên biến: kiểu dữ liệu của biến; B. tên biến – kiểu dữ liệu của biến;
C. tên biến: kiểu dữ liệu của biến. D. tên biến; kiểu dữ liệu của biến:
Câu 14. Để lưu lại chương trình đã soạn thảo, ta thực hiện:
A. File / Copy B. File / Exit C. File / Save D. Nhấn F3
Câu 15.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Nguyễn Sĩ Tín
Dung lượng: 29,10KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)