Hieu ung nha kinh

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng | Ngày 28/04/2019 | 65

Chia sẻ tài liệu: hieu ung nha kinh thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
THE GREENHOUES EFFECT
Nguyễn Thị Hồng.
SINH VIÊN THỰC HIỆN
Lớp: 08CSM
Khoa: Sinh-môi trường
Trường:
ĐHSP Đà Nẵng
MỤC LỤC
I.Khái quát về hiệu ứng nhà kính.
1. Khái niệm
2. Vai trò
3. Khí nhà kính
4. Nguyên nhân gia tăng hiệu ứng nhà kính
II.Tác động của hiệu ứng nhà kính
1. Ấm lên toàn cầu.
2. Băng tan.
3. Biến đổi khí hậu.
4. Kinh tế: nông nghiệp, lâm nghiệp,..
5. Sức khoẻ con người.
III.Giải pháp khắc phục.
GiỚI THIỆU
HƯNK ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực của cuộc sống chúng ta ở trên hành tinh này. Nếu không có HƯNK thì khí hậu của trái đất sẽ khô và lạnh giá. Khí hậu của TĐ thay đổi do những hoạt động của con người điều này đã ảnh hưởng đến thành phần hoá học của khí quyển qua việc làm tăng khí nhà kính. TĐ đã tồn tại khoảng 4,65 tỉ năm và khí hậu trên hành tinh này đã nhiều lần thay đổi từ nóng sang lạnh. Nhiệt độ trung bình của bề mật TĐ khoảng 15oC. Trong suốt thế kỉ vừa qua nhiệt độ trung bình đã tăng lên 6oC. Điều này do nhiều yếu tố, một trong những yếu đó là cách mạng công nghiệp. Việc đốt nhiên liệu hoá thạch, phá rừng, tăng đan số…dẫn đến tăng lượng khí nhà kính đặc biệt CO2, dẫn đến gia tăng HƯNK gây ảnh hưởng đến hành tinh chúng ta.
I.Khái quát về hiệu ứng nhà kính (HƯNK).
Hiệu ứng coi khí quyển bao quanh trái đất như một lớp kính, hấp thụ một phần nhiệt phản xạ tứ trái đất ra vũ trụ làm nhiệt độ của trái đất hiện tại khoảng 150C đó là hiệu ứng tự nhiên.
Hiệu ứng nhà kính như tên gọi, coi khí quyển bao quanh trái đất như 1 lớp kính. Để đến được bề trái đất, năng lượng mặt trời phải đi qua 1 lớp không khí dày( trong suốt như kính). Một phần năng lượng đến trái đất giữ lại nhờ các quá trình vật lý, hóa học, sinh học tự nhiên.Một phần được phản xạ về vũ trụ.
KHÁI NiỆM












Khí quyển
CO2, hơi H2O, CH4, O3…
(bình thường)


Bức xạ nhiệt
(sóng dài)
từ mặt đất
Bức xạ sóng dài từ mặt đất
(nhiều)
Bề mặt trái đất
Mặt trời
Hiện tượng “Hiệu ứng nhà kính”
HƯNK như tên gọi, coi khí quyển bao quanh trái đất như 1 lớp kính trong nhà kính trồng cây.
Bức xạ nhiệt từ trái đất phản xạ lại phần lớn là bức xạ sóng dài khó xuyên qua lớp khí quyển và bị hấp thụ lại bởi một số thành phần có trong khí quyển như CO2, hơi H2O, CH4, O3, N2O, CO, CFC…Chúng có tác dụng như một lớp kính giữ nhiệt làm nhiệt độ trái đất tăng lên.
Các thành phần có trong khí quyển có ảnh hưởng đến sự phản xạ nhiệt từ trái đất vào vũ trụ và làm nóng lớp không khí ở mặt đất, gọi là các “khí nhà kính”.Đó là các thành phần dạng khí trong khí quyển có khả năng hấp thụ tia sáng dài sau đó lại nhả hấp thụ.
50%
22%
13%
5%
8%
Thành phần khí nhà kính
Theo nghiên cứu thì chất khí quan trọng gây hiệu ứng nhà kính là CO2, nó đóng góp 50% vào việc gây hiệu ứng nhà kính, CH4 là 13%,, nitơ 5%, CFC là 22%,O3 8% hơi nước ở tầng bình lưu là 2%...
2%
HƯNK của khí quyển:
Duy trì nhiệt độ thích hợp cho sự sống (Giữ ấm cho Trái đất, giúp cho Trái đất có nhiệt độ trung bình là 150C)
Cân bằng sinh thái.
Bảo bảm vòng tuần hoàn trong tự nhiên.
VAI TRÒ
Giữ ấm cho Trái đất, giúp cho Trái đất có nhiệt độ trung bình là 15oC
Nếu không có HƯNK tự nhiên thì sự cân bằng nhiệt giữa nguồn nhiệt
phản xạ từ trái đất và năng lượng đến từ mặt trớĩe tạo cho trái đất
một nhiệt độ trung bình khoảng 18oC
4. NGUYÊN NHÂN GIA TĂNG HƯNK
NGUYÊN NHÂN GIA TĂNG HƯNK
Mức độ tác động của các hoạt động
làm gia tăng nhiệt độ trái đất
(14%)
(13%)
(24%)
(49%)
4.1 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG.
Khí CO2 và Nox được phát thải do quá trình đốt cháy nhiên liệu hoá thạch (than, dầu, khí tự nhiên).
Nhiên liệu hoá thạch được sử dụng chính trong các lò hơi công nghiệp để phát điện, trong sản xuất ximăng, giấy, các sản phẩm dệt, đường, vật liệu xây dựng
Nguồn phát thải CO2 khác là sử dụng năng lượng phi thương mại như đốt cháy củi, gổ, các chất thải trong chế biến nông sản.
Khai thác thuỷ điện và dầu khí
Khai thác than đá
4.2.Nguồn ô nhiễm công nghiệp
Các nhà máy, xí nghiệp thải ra nhiều khí gây ô nhiễm khí quyển, đặc biệt làm gia tăng HƯNK như CO2, NOx, CxHy, CFC….
Khí thải từ các ống khói của nhà máy
CÁC CHẤT Ô NHIỄM ĐẶC TRƯNG DO CÁC NGÀNH CÔNG NHIỆP THẢI RA
4.3.Giao
thông
vận tải:
Các chất ô nhiễm chủ yếu là bụi đất đá,bụi hơi chì ,các khí COx,
HC,oxit lưu huỳnh và hợp chất của chì….
Trung bình 1 xe tiêu thụ 1000 lít xăng thì thải ra 291kg CO,
33,2kg Pb, 11,3kg NOx,0,9 kg SOX, 0,3kg Pb và bụi.
Theo số liệu của cục thống kê số lượng phương tiện giao thông: ô tô, xe máy…số lượng tăng rất nhanh thải nhiều khí độc hại và làm tung bụi bẩn.
Hoạt động giao thông gây ô nhiễm
4.4. Giảm diện tích rừng.
Do khai thác bừa bải, cháy rừng, phá trồng cây công nghiệp, du canh….
Làm giảm lượng hấp thụ CO2,NOx, CO giảm nguồn cung cấp O2
Nguyên nhân giảm và thoái hoá rừng
Cháy rừng tại Sơn La (tháng 3.2005).
4.5.Nông nghiệp và các ngành khác.
Do việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) nhóm clo hữu cơ (DDT, DDD, lindane, thiodane,…) và các hợp chất polychlobiphenyl (PCD), dioxin,…
CO2 được tạo thành do việc đốt rừng làm nương rẫy, giải phóng khí CH4 từ quá trình phân giải yếm khí chất hữu cơ, nhiều khí hôi thối từ các trang trại chăn nuôi.
Sinh hoạt gia đình
thải nhiều khí góp
phần làm tăng HƯNK.
Nguyên nhân tự nhiên gây gia tăng HƯNK.
Gia tăng dòng nhiệt phát sinh từ lòng traí đất
Thay đổi cường độ BXMT theo chu kì.
Sự chuyển động của trí đất qua những vùng khác nhau trong Ngân Hà.

II.TÁC ĐỘNG CỦA HƯNK
II.1.ẤM LÊN TOÀN CẦU.
Lượng CO2 do hoạt động nhân tạo tăng rất nhanh tạo thành một lớp dày ở tầng đối lưu cùng hơi nước hấp thụ các tia phóng xạ và tỏa nhiệt dẫn đến nhiệt độ trái đất tăng lên.
Hiện tượng toàn cầu ngày càng nóng lên
Carbon dioxide (CO2) trong khí quyển tăng lên trong thời gian gần đây
Hiện tượng toàn cầu ấm lên, là hậu quả trực tiếp của sự tăng HƯNK do hoạt động nhân tạo,làm mất cân bằng nhiệt của trái đất và vũ trụ .Những dự báo cho thấy, nếu hàm lượng các khí nhà kính tiếp tục tăng với tốc độ như hiện nay thì trong vòng 100 năm tới nhiệt độ khí quyển sẻ tăng từ 2- 5oC ,ảnh hưỡng tới đời sống kinh tế xã hội và hệ sinh thái toàn cầu.
Nhiệt độ mặt đất trung bình thời gian 1999-2008 so với nhiệt độ trung bình 1940-1980
Nhiệt độ mặt đất trung bình toàn cầu từ 1856 đến 2005
Nếu như chúng ta không ngăn chặn được hiện tượng HƯNK thì trong vòng 30 năm tới mặt nước biển sẽ dâng lên từ 1,5 – 3,5 m (Stepplan Keckes). Có nhiều khả năng lượng CO2 sẽ tăng gấp đôi vào nửa đầu thế kỷ sau. Điều này sẽ thúc đẩy quá trình nóng lên của Trái Đất diễn ra nhanh chóng. Nhiệt độ trung bình của Trái Đất sẽ tăng khoảng 3,60°C (G.I.Plass), và mỗi thập kỷ sẽ tăng 0,30°C.
Theo các tài liệu khí hậu quốc tế, trong vòng hơn 130 năm qua nhiệt độ Trái Đất tăng 0,40°C. Tại hội nghị khí hậu tại Châu Âu được tổ chức gần đây, các nhà khí hậu học trên thế giới đã đưa ra dự báo rằng đến năm 2050 nhiệt độ của Trái Đất sẽ tăng thêm 1,5 – 4,50°C nếu như con người không có biện pháp hữu hiệu để khắc phục hiện tượng hiệu ứng nhà kính
Đất khô cằn do nhiệt độ trái đất nóng lên
Nhiệt độ cao hơn tạo điều kiện cho nạn cháy rừng dễ xảy ra hơn.
Tăng nguy cơ tuyệt chủng của động vật, thực vật, nguồn gen quý hiếm. Phát tán dịch bệnh.
Thuỷ sản
Nhiệt độ tăng làm nguồn thuỷ sản, hải sản bị phân tán. Loài cá nhiệt đới (kém giá trị kinh tế, trừ cá ngừ) tăng lên, các loài cá cận nhiệt đới (giá trị kinh tế cao) giảm.
Trử lượng các loaì hải sản có giá trị kinh tế bị giảm sút, cá có thể di cư, giảm khối lượng các đàn cá.
Sự tăng nhiệt độ trên bề mặt trái đất làm cho mực
nước biển dâng cao, tan băng ở 2 cực, gây ra
bão lụt ngập úng đe dọa nhiều vùng đất ven biển,
ngập các vùng thấp hoặc các đảo nhỏ, nhiều đất
đai màu mở sẽ bị ngập nước, đất và nước sẽ bị
mặn hóa.
Các tài nguyên bờ biển: Chỉ tại riêng Hoa Kỳ,
mực nước biển dự đoán tăng 50 cm vào năm 2100,
có thể làm mất đi 5.000 dặm vuông đất khô ráo
và 4.000 dặm vuông đất ướt.
II.2. BĂNG TAN.
Băng hà đã tan từ năm 1960 đến năm 2000

Băng tan
Những vùng duyên hải quan trọng của các tảng băng trên Băng Đảo (Greenland) và Tây Nam cực và các sông băng ở Bán đảo Nam cực đang mỏng dần và góp phần làm tăng mực nước biển
Trung Á, Bắc Trung Quốc và khu vực phía Bắc của Nam Á phải đối mặt với những nguy cơ hết sức to lớn liên quan tới sự tan chảy của các núi băng - với tốc độ 10-15 m mỗi năm ở dãy Himalayas.
Nước biển dang nguy cơ ngập các vùng đất thấp.
Nước biển dâng làm ngập 1 số khu vực ở đồng bằng sông Cửu Long.
Thay đổi trong vòng tuần hoàn gió, tăng tốc độ bốc hơi nước, ảnh hưỡng tới lượng mưa toàn cầu.
Tăng quá trình chuyển hóa sinh học gây nên sự mất cân bằng về lượng và chất trong cơ thể sống, tăng thêm nhiều bệnh tật cho con người, thay đổi cân bằng tự nhiên, giảm tuổi thọ công trình xây dựng…
Lượng CO2 trong khí quyển tăng làm mất cân bằng CO2 giữa khí quyển và đại dương, tăng hiệu ứng nhà kính.
Nhiệt độ bề mặt trái đất tăng làm các loài cá chuyễn dịch xuốngvùng nước sâu hơn để tránh sự tăng nhiệt độ bề mặt.
II.3.GIA TĂNG KNKBiẾN ĐỔI KHÍ HẬU.
Sự gia tăng một cách đáng kể lượng khí nhà kính vào khí quyển từ các hoạt động của con người là nguyên nhân chủ yếu của sự biến đổi khí hậu toàn cầu.
Hậu quả:
Sự nóng lên toàn cầu.
Băng tan nhanh, nguy cơ thiên tai mạnh.
Giảm đa dạng sinh học.
Ảnh hưởng đến kinh tế: nông nghiệp, lâm nghiệp, dịch vụ…
Giảm chất lượng nước.

Thiên tai: hạn hán, lũ lụt.
Thay đổi chế độ mưa, có thể gây lũ lụt nghiêm trọng vào mùa mưa và hạn hán vào mùa khô.
Hiện tượng ấm lên toàn cầu gây nên các biến đổi về sự phân bố và cường độ của các hiện tượng thời tiết như thay đổi tần suất và cường độ của các trận mưa lớn.
Hiện tượng thời tiết nguy hiểm (tố, lốc, vòi rồng…) tăng lên
II.4.Kinh tế:Sản xuất nông nghiệp và an ninh lương thực.
Nhiệt độ trái đất ấm lên hạn hánđất khô cằn không canh tác được.
Nhiệt độ tăng lên làm tăng các quá trình chuyển hóa sinh học cũng như hóa học trong cơ thể sống, gây nên sự mất cân bằng.
Lâm nghiệp: Nhiệt độ cao hơn tạo điều kiện cho nạn cháy rừng dễ xảy ra hơn.
Năng lượng và vận chuyển: Nhiệt độ ấm hơn tăng nhu cầu làm lạnh và giảm nhu cầu làm nóng. Sẽ có ít sự hư hại do vận chuyển trong mùa đông hơn, nhưng vận chuyển đường thủy có thể bị ảnh hưởng bởi số trận lụt tăng hay bởi sự giảm mực nước sông.
II.5.Sức khỏe con người.
Số người chết vì nóng có thể tăng do nhiệt độ cao trong những chu kì dài hơn trước. Sự thay đổi lượng mưa và nhiệt độ có thể đẩy mạnh các bệnh truyền nhiễm.
Nhiều bệnh tật mới đối với con người xuất hiện, các loại dịch bệnh lan tràn, sức khoẻ của con người bị suy giảm.
SAY NẮNG
Dịch bệnh hoành hoành, bệnh sốt rét sẽ phát triển trở lại vì mùa đông ở Nam Châu Âu ấm lên và muỗi triền bệnh có thể tồn tại qua mùa đông.
GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
Bảo toàn và nâng cao khả năng của các bể hấp thụ khí nhà kính như: các khu rừng nhiệt đới và ôn đới, các sinh khối ở biển và đại dương, các HST biển, ven bờ và đất liền khác.
Hợp tác trong việc chuẩn bị sự thích ứng với gia tăng HƯNK:Quản lý tổng hợp vùng bờ biển, Quản lý TNN và nông nghiệp, Phục hồi các khu vực bị ảnh hưởng bởi hạn hán, lũ lụt
Nâng cao trình độ khoa học,công nghệ, kỹ thuật để ứng phó với gia tăng HƯNK.
Tăng cường và hợp tác trong giáo dục, đào tạo và truyền bá đại chúng liên quan đến gia tăng HƯNK.
Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng vào việc bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất.
III. BiỆN PHÁP KHẮC PHỤC
Bảo
vệ
môi
trường
Một số ý tưởng làm giảm ảnh hưởng của HƯNK lên hành tinh chúng ta.
Tìm phương thức vận chuyển khác: vd:dùng chung xe cộ với gia đình, bạn bè, hạn chế sử dụng phương tiện cơ giới thay vào đó là đi bộ hoặc xe đạp…
Tái sử dụng lại những gì có thể dùng được.
Trồng rừng, phát triển đi đôi với sinh thái…
Sử dụng năng lượng thay thế: năng lượng sạch.
Nâng cao ý thức BVMT của cộng đồng.
….
Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên
và vườn quốc gia
Nâng cao ý thức cộng đồng:
“RỪNG LÀ VÀNG”.
MỘT SỐ HoẠT ĐỘNG BVMT
Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc
TRỒNG CÂY
Giáo dục cho học sinh về BVMT
Chỉ việc nhỏ này thôi cũng đã BVMT
Việc nhỏ BVMT
Nên sử dụng những phương tiện này giảm chất thải ô nhiễm lắm đó.
Xe đạp
Xe buyt
Tiết kiệm điện
Rút phích điện khi không sử dụng
dùng bóng đèn tiết kiệm điện
Sử dụng các nhiên liệu thay thế : năng lượng mặt trời, sức nước, sức gíó,… hơn là những nhiên liệu hoá thạch.
Năng lượng sạch
Tuyên truền với cộng đồng về BVMT
Tuyên truền với cộng đồng về BVMT
VÌ TRÁI ĐẤT
CHÚNG TA. HÃY
BVMT!
Thank you
the end
the end
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)