Hianhf ảnh người bà trong Bài thơ "Bếp lửa"
Chia sẻ bởi Phăn Văn Tuân |
Ngày 16/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: Hianhf ảnh người bà trong Bài thơ "Bếp lửa" thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Hình tượng người bà trong bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt
Hẳn ai cũng có một quá khứ bên người thân, gia đình, một tuổi thơ trong sáng, hạnh phúc, hoặc một tuổi thơ dữ dội, đau thương,...nhưng sâu trong trái tim mỗi người, những kỉ niệm, những hồi ức về tuổi thơ luôn là thứ có sức ám ánh sâu sắc và lớn lao nhất cuộc đời mà ta mãi không thể quên.
Nó sẽ đi theo ta suốt những chặng đường đầy thăng trầm của đời ta, ăn sâu vào tâm khảm và ngự trị vĩnh hằng trong tim ta...Dù tuổi thơ ta có ngọt ngào hay cay đắng, thì vẫn còn có một hoặc nhiều con người đã nâng đỡ ta, chăm sóc ta,... và để lại dấu ấn làm kỉ niệm sống mãi theo thời gian, năm tháng.... Nhà thơ Bằng Việt cũng có một tuổi thơ như thế...Một tuổi thơ đói khổ, cô đơn nhưng lại đầy đủ, ấm áp và hạnh phúc vô cùng! Đầy đủ, tràn đầy tình yêu thương của bà, ấm áp bởi sự quan tâm, chăm sóc, chở che của bà những ngày xa bố mẹ và hạnh phúc bởi...có bà! Ông đã sáng tác bài thơ “Bếp lửa” khi đang là một du học sinh ở Liên Xô, theo dòng hồi tưởng trong một ngày mùa đông giá rét không có bà ở bên, ông tìm về tuổi thơ được ở cùng bà với dòng chảy thời gian bên bếp lửa bập bùng tình yêu thương ấm áp, theo nhịp đập của một con tim nhớ nhung da diết...”Bếp lửa” không chỉ làm ấm tình cảm bà cháu mà còn sưởi ấm một đời người...”Bếp lửa” hay cùng chính là bà đang bên cháu, hình ảnh bà đang hiện về lung linh qua ánh lửa “chờn vờn”, “chờn vờn”, đúng không bà ơi...?
Bà đang nhóm bếp trong những dòng thơ đầu của cháu...
“Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa”
Ngay ba câu thơ đầu, điệp ngữ “một bếp lửa” đã đi liền với các từ láy … gợi cho ta cái cảm giác ấm áp với tình cảm chứa chan. Ta cảm nhận được trong câu thơ đầu, bếp lửa với những ngọn lửa ấm nóng cứ “chờn vờn” sưởi ấm cả gian nhà vào lúc sớm tinh mơ mà sương sớm xuống buốt giá một mùa đông khi hai bà cháu sống bên nhau. Bếp lửa là hình ảnh đầu tiên mà cháu nhớ lại khi hồi tưởng về quá khứ. Vì có hình bóng bà luôn gắn liền với bếp lửa “rồi sớm rồi chiều” bà nhen hay bếp lửa ấy cũng ấm như lòng bà thương cháu, ấm như tình cảm gia đình, hơi ấm của bếp lửa cũng chính là của bà đang sưởi tim cháu, lan tỏa cả gian nhà chỉ có hai người vốn lạnh lẽo, trống vắng, xoa dịu nỗi cô đơn, buồn tẻ của hai bà cháu hay là ấm cả mùa đông đầy “sương sớm” ngoài kia...? ”Ấp iu”-gợi một bàn tay nhem nhóm lên ngọn lửa vừa đủ ấm một cách khéo, ân cần. Chính vì vậy, mặc dù trong hai câu thơ đầu, bà không xuất hiện trực tiếp, nhưng ta thấy hình ảnh bà đã hiện lên rất rõ. Bà đang ngồi bên bếp lưả để nhóm lên ngọn lửa “chờn vờn”, “ấp iu nồng đượm” tình yêu thương vô bờ mà bà dành cho cháu. Để rồi đến câu thơ thứ hai, cháu thốt lên theo dòng xúc cảm xót xa “Cháu thương bà biết mấy nắng mưa” trong trái tim của cháu nhớ về người bà gian nan, vất vả và từng trải! Chí một từ “thương” thôi cũng đủ đọng lại ý thơ cho cả đoạn. Cháu biết lắm và cháu thương lắm bà ơi những nhọc nhằn, “nắng mưa”, khó khăn, gian truân đời bà! Cháu hiểu lắm và cảm lắm bà ơi những hi sinh thầm lặng của cuộc đời bà! Tình thương là vị muối mặn của tình người, là chất keo của mối gắn bó. Chứ “thương” vốn xuất hiện nhièu trong thơ ca trữ tình và đặc biệt xuất hiện nhiều trong những tác phẩm nói về tình yêu thương con người. Đối tượng của tình thương là lòng trắc ẩn và như vậy, một từ “thương” đã có thể thấy được biết bao cảm xúc đang sống dậy trong lòng cháu, một nỗi nhớ thương cồn cào, da diết, mãnh liệt và ước ao được trở về tuổi thơ bến bà, ngồi cạnh bà dưới ấm áp bếp lửa và “nồng đượm” tình yêu thương...Hình ảnh bà “biết mấy nắng mưa” cứ rõ dần, tỏ dần với sự hi sinh âm thầm, lặng lẽ. Từ hồi ức dần dần trở về dưới những dòng thơ của tác giả, hiện ra theo bập bùng ánh lửa kỉ niệm, chảy về quá khứ...:
“Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Hẳn ai cũng có một quá khứ bên người thân, gia đình, một tuổi thơ trong sáng, hạnh phúc, hoặc một tuổi thơ dữ dội, đau thương,...nhưng sâu trong trái tim mỗi người, những kỉ niệm, những hồi ức về tuổi thơ luôn là thứ có sức ám ánh sâu sắc và lớn lao nhất cuộc đời mà ta mãi không thể quên.
Nó sẽ đi theo ta suốt những chặng đường đầy thăng trầm của đời ta, ăn sâu vào tâm khảm và ngự trị vĩnh hằng trong tim ta...Dù tuổi thơ ta có ngọt ngào hay cay đắng, thì vẫn còn có một hoặc nhiều con người đã nâng đỡ ta, chăm sóc ta,... và để lại dấu ấn làm kỉ niệm sống mãi theo thời gian, năm tháng.... Nhà thơ Bằng Việt cũng có một tuổi thơ như thế...Một tuổi thơ đói khổ, cô đơn nhưng lại đầy đủ, ấm áp và hạnh phúc vô cùng! Đầy đủ, tràn đầy tình yêu thương của bà, ấm áp bởi sự quan tâm, chăm sóc, chở che của bà những ngày xa bố mẹ và hạnh phúc bởi...có bà! Ông đã sáng tác bài thơ “Bếp lửa” khi đang là một du học sinh ở Liên Xô, theo dòng hồi tưởng trong một ngày mùa đông giá rét không có bà ở bên, ông tìm về tuổi thơ được ở cùng bà với dòng chảy thời gian bên bếp lửa bập bùng tình yêu thương ấm áp, theo nhịp đập của một con tim nhớ nhung da diết...”Bếp lửa” không chỉ làm ấm tình cảm bà cháu mà còn sưởi ấm một đời người...”Bếp lửa” hay cùng chính là bà đang bên cháu, hình ảnh bà đang hiện về lung linh qua ánh lửa “chờn vờn”, “chờn vờn”, đúng không bà ơi...?
Bà đang nhóm bếp trong những dòng thơ đầu của cháu...
“Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa”
Ngay ba câu thơ đầu, điệp ngữ “một bếp lửa” đã đi liền với các từ láy … gợi cho ta cái cảm giác ấm áp với tình cảm chứa chan. Ta cảm nhận được trong câu thơ đầu, bếp lửa với những ngọn lửa ấm nóng cứ “chờn vờn” sưởi ấm cả gian nhà vào lúc sớm tinh mơ mà sương sớm xuống buốt giá một mùa đông khi hai bà cháu sống bên nhau. Bếp lửa là hình ảnh đầu tiên mà cháu nhớ lại khi hồi tưởng về quá khứ. Vì có hình bóng bà luôn gắn liền với bếp lửa “rồi sớm rồi chiều” bà nhen hay bếp lửa ấy cũng ấm như lòng bà thương cháu, ấm như tình cảm gia đình, hơi ấm của bếp lửa cũng chính là của bà đang sưởi tim cháu, lan tỏa cả gian nhà chỉ có hai người vốn lạnh lẽo, trống vắng, xoa dịu nỗi cô đơn, buồn tẻ của hai bà cháu hay là ấm cả mùa đông đầy “sương sớm” ngoài kia...? ”Ấp iu”-gợi một bàn tay nhem nhóm lên ngọn lửa vừa đủ ấm một cách khéo, ân cần. Chính vì vậy, mặc dù trong hai câu thơ đầu, bà không xuất hiện trực tiếp, nhưng ta thấy hình ảnh bà đã hiện lên rất rõ. Bà đang ngồi bên bếp lưả để nhóm lên ngọn lửa “chờn vờn”, “ấp iu nồng đượm” tình yêu thương vô bờ mà bà dành cho cháu. Để rồi đến câu thơ thứ hai, cháu thốt lên theo dòng xúc cảm xót xa “Cháu thương bà biết mấy nắng mưa” trong trái tim của cháu nhớ về người bà gian nan, vất vả và từng trải! Chí một từ “thương” thôi cũng đủ đọng lại ý thơ cho cả đoạn. Cháu biết lắm và cháu thương lắm bà ơi những nhọc nhằn, “nắng mưa”, khó khăn, gian truân đời bà! Cháu hiểu lắm và cảm lắm bà ơi những hi sinh thầm lặng của cuộc đời bà! Tình thương là vị muối mặn của tình người, là chất keo của mối gắn bó. Chứ “thương” vốn xuất hiện nhièu trong thơ ca trữ tình và đặc biệt xuất hiện nhiều trong những tác phẩm nói về tình yêu thương con người. Đối tượng của tình thương là lòng trắc ẩn và như vậy, một từ “thương” đã có thể thấy được biết bao cảm xúc đang sống dậy trong lòng cháu, một nỗi nhớ thương cồn cào, da diết, mãnh liệt và ước ao được trở về tuổi thơ bến bà, ngồi cạnh bà dưới ấm áp bếp lửa và “nồng đượm” tình yêu thương...Hình ảnh bà “biết mấy nắng mưa” cứ rõ dần, tỏ dần với sự hi sinh âm thầm, lặng lẽ. Từ hồi ức dần dần trở về dưới những dòng thơ của tác giả, hiện ra theo bập bùng ánh lửa kỉ niệm, chảy về quá khứ...:
“Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phăn Văn Tuân
Dung lượng: 92,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)