Hệ thống về vẽ biểu đồ môn địa ở THCS

Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Đạt | Ngày 28/04/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Hệ thống về vẽ biểu đồ môn địa ở THCS thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

MỘT SỐ LƯU Ý TRONG VẼ BIỂU ĐỒ
Môn: Địa lí
MỘT SỐ LƯU Ý TRONG VẼ BIỂU ĐỒ
I/ Các dạng biểu đồ:
- Các dạng biểu đồ cơ bản:
+ Biểu đồ cột (đơn, nhóm)
+ Biểu đồ đường (1 đường, nhiều đường)
+ Biểu đồ tròn
+ Biểu đồ miền
+ Biểu đồ cột chồng
+ Biểu đồ thanh ngang
+ Biểu đồ đường, cột kết hợp
PHẦN: LÍ THUYẾT
MỘT SỐ LƯU Ý TRONG VẼ BIỂU ĐỒ
II/ Lựa chọn biểu đồ:
Cho các bảng số liệu sau:
1/ Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của các năm 1990, 1999.(đơn vị: %)
2/ Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu tổng sản phẩm trong nước thời kỳ
1985 – 1998 (Đơn vị: %)
3/ Vẽ biểu đồ thể hiện sự phát triển dân số của nước ta trong thời kỳ 1921 – 1999
(đơn vị: triệu người)
(Biểu đồ tròn)
(Biểu đồ miền)
(Biểu đồ đường hoặc cột)
I/ Các dạng biểu đồ:
PHẦN: LÍ THUYẾT
MỘT SỐ LƯU Ý TRONG VẼ BIỂU ĐỒ
II/ Lựa chọn biểu đồ:
I/ Các dạng biểu đồ:
PHẦN: LÍ THUYẾT
+ Đối với dạng số liệu cơ cấu, tỉ lệ trong tổng số:
- Nếu từ 2 năm trở xuống thì vẽ biểu đồ tròn.
- Từ 3 năm trở lên thì vẽ biểu đồ miền hoặc cột chồng.
+ Đối với dạng số liệu biểu diễn tình hình tăng trưởng, tốc độ phát triển:
- Biểu diễn 1 yếu tố, đại lượng thì vẽ biểu đồ đường hoặc cột đơn hoặc thanh ngang.
- Biểu diễn 2 hoặc nhiều yếu tố thì vẽ biểu đồ cột nhóm hoặc nhiều đường (trường hợp 2 yếu tố không cùng đơn vị mà không thể xử lí số liệu thì vẽ biểu đồ cột, đường kết hợp)
MỘT SỐ LƯU Ý TRONG VẼ BIỂU ĐỒ
II/ Lựa chọn biểu đồ:
III/ Xử lí số liệu:
1/ Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của các năm 1990, 1999. (Đơn vị: %)
2/ Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của các năm 1990, 1999. (Đơn vị: tỉ đồng )
I/ Các dạng biểu đồ:
Chú ý: Với biểu đồ nhiều đường hoặc cột nhóm cũng có thể xử lí số liệu (các đại lượng không cùng đơn vị thì chuyển lấy năm đầu là 100%)
PHẦN: LÍ THUYẾT
MỘT SỐ LƯU Ý TRONG VẼ BIỂU ĐỒ
II/ Lựa chọn biểu đồ:
III/ Xử lí số liệu:
IV/ Dựng khung biểu đồ:
+ Biểu đồ tròn: Vẽ đường tròn (nếu số liệu cho là trên 1 năm và là số liệu tuyệt đối thì phải tính tỉ lệ bán kính đường tròn giữa các năm)
Công thức tính tỉ lệ bán kính: r2= r1.
n = tổng giá trị năm sau: tổng giá trị năm đầu
Ví dụ: Cách tính tỉ lệ bán kính trong bảng số liệu trên:
r(1990) = 2cm => r(1999)= 2. = 2,8cm
I/ Các dạng biểu đồ:
PHẦN: LÍ THUYẾT
MỘT SỐ LƯU Ý TRONG VẼ BIỂU ĐỒ
II/ Lựa chọn biểu đồ:
III/ Xử lí số liệu:
IV/ Dựng khung biểu đồ:
I/ Các dạng biểu đồ:
+ Biểu đồ đường, cột (đơn hoặc nhóm): Nếu là biểu đồ cột đơn, biểu đồ cột nhóm, biểu đồ đường…(vẽ theo giá trị tuyệt đối) thì học sinh cần chú ý việc chia tỷ lệ trên trục tung. Nên căn cứ vào số liệu cao nhất để xác định chiều cao của trục cho hài hòa, cân xứng với chiều dài của trục hoành. Tốt hơn hết là dựng độ dài của trục theo tỷ lệ thước.
+ Biểu đồ miền, cột chồng: Nếu là biểu đồ cột chồng, biểu đồ miền thì tỷ lệ trục tung thường lấy là 10cm cho 100% (1mm = 1%). Chiều dài trục hoành phụ thuộc vào số năm, hoặc số các yếu tố cần vẽ (độ rộng của cột trong biểu đồ cột chồng nên lấy là 1cm, song nếu quá nhiều cột thì có thể thu hẹp độ rộng của cột, hoặc độ rộng khoảng cách giữa các năm).
PHẦN: LÍ THUYẾT
MỘT SỐ LƯU Ý TRONG VẼ BIỂU ĐỒ
II/ Lựa chọn biểu đồ:
III/ Xử lí số liệu:
IV/ Dựng khung biểu đồ:
I/ Các dạng biểu đồ:
V/ Vẽ biểu đồ:
Lưu ý phải vẽ lần lượt từng yếu tố.
- Nếu là biểu đồ hình tròn thì vẽ lần lượt các yếu tố bắt đầu từ vị trí 12h theo chiều kim đồng hồ.
- Nếu là biểu đồ miền thì vẽ từng yếu tố từ dưới lên và lần lượt qua các năm
- Biểu đồ cột chồng thì vẽ hoàn thành từng cột theo thứ tự từ dưới lên lần lượt theo thứ tự trong bảng số liệu.
- Trên biểu đồ chỉ điền số liệu từng yếu tố không ghi tên đại lượng, yếu tố cần biểu diễn.
- Phần chú giải và tên biểu đồ: chỉ sử dụng một chú giải cho tất cả các biểu đồ có chung yếu tố.
PHẦN: LÍ THUYẾT
Chú ý: Một biểu đồ hoàn thiện phải có đủ: Phần vẽ biểu đồ + Phần chú giải + Phần tên biểu đồ
MỘT SỐ LƯU Ý TRONG VẼ BIỂU ĐỒ
II/ Lựa chọn biểu đồ:
III/ Xử lí số liệu:
IV/ Dựng khung biểu đồ:
I/ Các dạng biểu đồ:
V/ Vẽ biểu đồ:
PHẦN: LÍ THUYẾT
VI/ Nhận xét:
- Nhận xét chung: Lớn nhất, nhỏ nhất (bao nhiêu lần).
- Nhận xét cụ thể: Sự thay đổi của từng yếu tố (tăng, giảm bao nhiêu lần).
- Giải thích về sự thay đổi đó (Có lấy dẫn chứng, chứng minh).
MỘT SỐ LƯU Ý TRONG VẼ BIỂU ĐỒ
Nhận xét: - Dân số nước ta trong giai đoạn 1921- 1999 không ngừng tăng
- Tăng nhanh trong giai đoạn từ năm 1960 - 1999
PHẦN: THỰC HÀNH
Bài 1: Vẽ biểu đồ và nhận xét sự phát triển dân số của nước ta trong thời kỳ 1921 – 1999
(đơn vị: triệu người)
MỘT SỐ LƯU Ý TRONG VẼ BIỂU ĐỒ
PHẦN: THỰC HÀNH
Bài 2: Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu tổng sản phẩm trong nước thời kỳ 1985 – 1998. (Đơn vị: %)
MỘT SỐ LƯU Ý TRONG VẼ BIỂU ĐỒ
PHẦN: THỰC HÀNH
Bài 3: Vẽ biểu đồ đường thể hiện sự phát triển dân số và sản lượng lúa ở nước ta (1981 – 1999).
Cách 1: Vẽ luôn với số liệu tuyệt đối
MỘT SỐ LƯU Ý TRONG VẼ BIỂU ĐỒ
PHẦN: THỰC HÀNH
Bài 3: Vẽ biểu đồ đường thể hiện sự phát triển dân số và sản lượng lúa ở nước ta (1981 – 1999).
Cách 2: Xử lí số liệu về % lấy năm đầu tiên là 100% cả dân số và sản lượng lúa
MỘT SỐ LƯU Ý TRONG VẼ BIỂU ĐỒ
PHẦN: THỰC HÀNH
Bài 3: Vẽ biểu đồ đường thể hiện sự phát triển dân số và sản lượng lúa ở nước ta (1981 – 1999).
Xin chân thành cảm ơn:
Thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Đạt
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)