Gui Linh GA nghek9 08-09
Chia sẻ bởi Vũ Thị Hồng Vân |
Ngày 14/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: Gui Linh GA nghek9 08-09 thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn : 05/ 09/ 2007
Ngày dạy : 10/ 09/ 2007
---(((---
Tiết 1:
Khái niệm cơ bản về thông tin - tin học
i. mục tiêu
1. Kiến thức: Sau bài học học sinh nắm được;
- Khái niệm về thông tin, đơn vị đo thông tin, cách xử lý thông tin trên MTĐT.
- Năm được khái niệm về tin học và ứng dụng của tin học trong đời sống.
2. Kỹ năng:
Bài học giúp học sinh bước đầu làm quen và hình thành kỹ năng tìm hiểu các thông tin về máy tính điện tử, tin học, những ứng dụng cụ thể của tin học trong đời sống.
3. Thái độ:
Qua bài học giúp HS có thái độ đúng đắn về thông tin(trên MTĐT), tin học, tầm quan trọng của ngành tin học trong đời sống hiện đại ngày nay.
Ii. chuẩn bị
a.Chuẩn bị của GV:
- Bảng phụ (Sơ đồ xử lý thông tin)
- Phòng máy tính
Iii. Tiến trình bài dạy
1.Đặt vấn đề:<5’>? Em hiểu tin học là ngành như thế nào?
Vai trò của tin học trong đời sống? Thông tin trên máy tính điện tử được máy tính xử lý như thế nào?
Để tìm hiểu và biết được điều đó một cách chính xác Cô trò ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học đầu tiên này?
2- Dạy bài mới:
hoạt động của cô và trò
Nội dung
GV : Lấy một vật của hs (chiếc bút)
GV : ? Em hãy mô tả về vật này ?
HS1: Trả lời
HS2: Trả lời
GV : Những đặc điểm các bạn vừa nêu có phải là thông tin về vật đó hay không ?
HS : Là thông tin .
GV : Em cho một số ví dụ về thông tin
HS : Trả lời
GV : Thông tin là gì ?
I - Thông tin ( information) <25 `>
1- Khái niệm <8`>
- Theo nghĩa thông thường thông tin là sự loan báo, giải thích, cắt nghĩa về các sự vật hiện tượng trong đời sống.
- Thông tin mạng lại cho con người sự hiểu biết, giúp nhận thức tốt hơn về các đối tượng .
- Thông tin tồn tại một cách khách quan, có thể tạo ra, phát sinh, truyền đi, lưu trữ, sai lệch ,...
hoạt động của cô và trò
Nội dung
GV : Theo em thông tin có thể cân đo được không ?
HS : Có thể đo được .
GV: Vậy thông tin được đo như thế nào?
2 - Đơn vị đo của thông tin <10 `>
- Năm 1948 Shanon đưa ra công thức tính lượng tin
H = Pi log2(Pi)
trong đó Pi là xác xuất của hiện tượng i của hệ , hệ có khả năng khác nhau .
GV: -Bit có hai trạng thái 0 và1(Bật-tắt )
- 1 byte được tính là 1 ký tự
? Tính số Byte của các ký tự sau : " Môn tin học "
HS : Trả lời
- Đơn vị đo thông tin trên máy tính bằng bít
1 Byte (B) = 8 bit
1 Kilobyte (KB ) = 1024 B
1 Mega byte (MB) = 1024 KB
1 Gi ga byte (GB) = 1024 MB
1 Tegabyte (TB)
?: Đối với máy tính điện tử thì quá trình biến đổi thông
Ngày dạy : 10/ 09/ 2007
---(((---
Tiết 1:
Khái niệm cơ bản về thông tin - tin học
i. mục tiêu
1. Kiến thức: Sau bài học học sinh nắm được;
- Khái niệm về thông tin, đơn vị đo thông tin, cách xử lý thông tin trên MTĐT.
- Năm được khái niệm về tin học và ứng dụng của tin học trong đời sống.
2. Kỹ năng:
Bài học giúp học sinh bước đầu làm quen và hình thành kỹ năng tìm hiểu các thông tin về máy tính điện tử, tin học, những ứng dụng cụ thể của tin học trong đời sống.
3. Thái độ:
Qua bài học giúp HS có thái độ đúng đắn về thông tin(trên MTĐT), tin học, tầm quan trọng của ngành tin học trong đời sống hiện đại ngày nay.
Ii. chuẩn bị
a.Chuẩn bị của GV:
- Bảng phụ (Sơ đồ xử lý thông tin)
- Phòng máy tính
Iii. Tiến trình bài dạy
1.Đặt vấn đề:<5’>? Em hiểu tin học là ngành như thế nào?
Vai trò của tin học trong đời sống? Thông tin trên máy tính điện tử được máy tính xử lý như thế nào?
Để tìm hiểu và biết được điều đó một cách chính xác Cô trò ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học đầu tiên này?
2- Dạy bài mới:
hoạt động của cô và trò
Nội dung
GV : Lấy một vật của hs (chiếc bút)
GV : ? Em hãy mô tả về vật này ?
HS1: Trả lời
HS2: Trả lời
GV : Những đặc điểm các bạn vừa nêu có phải là thông tin về vật đó hay không ?
HS : Là thông tin .
GV : Em cho một số ví dụ về thông tin
HS : Trả lời
GV : Thông tin là gì ?
I - Thông tin ( information) <25 `>
1- Khái niệm <8`>
- Theo nghĩa thông thường thông tin là sự loan báo, giải thích, cắt nghĩa về các sự vật hiện tượng trong đời sống.
- Thông tin mạng lại cho con người sự hiểu biết, giúp nhận thức tốt hơn về các đối tượng .
- Thông tin tồn tại một cách khách quan, có thể tạo ra, phát sinh, truyền đi, lưu trữ, sai lệch ,...
hoạt động của cô và trò
Nội dung
GV : Theo em thông tin có thể cân đo được không ?
HS : Có thể đo được .
GV: Vậy thông tin được đo như thế nào?
2 - Đơn vị đo của thông tin <10 `>
- Năm 1948 Shanon đưa ra công thức tính lượng tin
H = Pi log2(Pi)
trong đó Pi là xác xuất của hiện tượng i của hệ , hệ có khả năng khác nhau .
GV: -Bit có hai trạng thái 0 và1(Bật-tắt )
- 1 byte được tính là 1 ký tự
? Tính số Byte của các ký tự sau : " Môn tin học "
HS : Trả lời
- Đơn vị đo thông tin trên máy tính bằng bít
1 Byte (B) = 8 bit
1 Kilobyte (KB ) = 1024 B
1 Mega byte (MB) = 1024 KB
1 Gi ga byte (GB) = 1024 MB
1 Tegabyte (TB)
?: Đối với máy tính điện tử thì quá trình biến đổi thông
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Hồng Vân
Dung lượng: 378,80KB|
Lượt tài: 1
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)