Giới thiệu vầ máy tính

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lan | Ngày 24/10/2018 | 48

Chia sẻ tài liệu: giới thiệu vầ máy tính thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

MỘT SỐ MÁY TÍNH ĐƠN GIẢN ?
Bài 1: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY TÍNH
1.Thế hệ 1:
Ra đời từ 1940-1950, dùng bóng đèn điện tử (nên kích thước máy rất cồng kềnh), tốc độ tính toán khoảng 10.000 đến 20.000 phép tính/ giây
2.Thế hệ 2:
Ra đời từ 1950-1960, dùng bóng đèn bán dẫn (nên kích thước máy còn khá lớn), tốc độ tính toán hàng trăm ngàn phép tính/ giây
3.Thế hệ 3:
Ra đời từ 1960-1970, dùng mạch tích hợp (IC), kích thước máy còn vài m2, tốc độ tính toán hàng triệu phép tính/ giây
4.Thế hệ 4:
Ra đời từ 1971, dùng mạch tích hợp cỡ lớn, kích thước máy được thu gọn. Tốc độ tính toán hàng trăm triệu-hàng tỷ phép tính/ giây
* Năm 1964, ra đời máy vi tính
Bài 1: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
II/ KHÁI NIỆM
1/ Ngành tin học:
Là một ngành khoa học về tổ chức, lưu trữ và xử lý thông tin trên máy tính điện tử.
2/ Máy vi tính( Máy tính)
Là công cụ dùng lưu trữ và xử lý thông tin.
III/ THÔNG TIN LÀ GÌ?
1/ Khái niệm thông tin.
Thông tin là tất cả những gì mang lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh(sự vật, sự kiện…) và về chính con người.
VD: tiếng trống trường, đèn giao thông, biển báo giao thông, sách vở, bài báo, tin tức thời sự của đài phát thanh…
Bài 1: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
2/ Các dạng thông tin. Có 3 dạng cơ bản
a) Dạng văn bản: sách vở (con số, ký hiệu, chữ viết…)
b) Dạng hình ảnh: hình ảnh, hình minh họa…
c) Dạng âm thanh: tiếng đàn piano, tiếng chim, trống trường…
3/ Biểu diễn thông tin.
a. Đơn vị đo
- Các thông tin trên máy tính đều được xử lý bằng cách mã hóa ở dạng số nhị phân, với hai ký hiệu là 0 và 1.
- Mỗi vị trí lưu một số nhị phân được tính bằng 1 Bít, đây là đơn vị nhỏ nhất. Ngoài ra còn có các đơn vị khác:
1 Byte = 8 Bít
1 KB = 210 bytes = 1024 bytes (KB: kí-lô-byte)
1 MB = 210 KB = 1.048.576 bytes (MB: mê-ga-byte)
1 GB = 210 MB = 1.073.741.824 bytes (GB: Gi-ga-byte)
1 TB = 210 GB (Rất lớn) (TB: tê-tra-byte)
Bài 1: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
b. Các hệ đếm:
* Hệ thập phân Decimal (Cơ số 10)
Dùng 10 chữ số 0,1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 để biểu diễn
- Đổi số thập phân sang số nhị phân ta làm như sau:
Lấy số đó chia cho 2 ta được thương và số dư, lấy thương đó tiếp tục chia cho 2 ta được thương và số dư. Quá trình đó cứ tiếp tục cho đến khi thương bằng 0 và số dư bằng 1. Viết số dư theo chiều ngược lại ta được số nhị phân cần tìm.
VD: Đỗi số thập phân 7510 sang số nhị phân
Bài 1: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
75
37
1
18
1
9
0
4
1
0
2
1
0
0
1
KẾT QUẢ:
Bài 1: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
Hệ nhị phân Binary (Cơ số 2):
Chỉ dùng 2 chữ số là 0 và 1 để biểu diễn
* Đổi số nhị phân sang số thập phân ta làm như sau: lấy chữ số đầu tiên *2n (với n đếm bên phải chữ số đó có bao nhiêu chữ số) + chữ số tiếp theo *2n(với n đếm bên phải chữ số có bao nhiêu chữ số) +…+. Quá trình đó cứ tiếp tục đến hết.
VD: 1001011 đỗi ra số thập phân
Bài 1: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
10112
10100112
= 1*26 + 0*25+ 1*24 + 0*23 + 0*22 + 1*21 + 1*20
= 64 + 0 + 16 + 0 + 0 + 2 + 1 = 8310
1
x 23
0
+
x 22
1
+
x 21
1
+
x 20
= 8 + 0 + 2 + 1 = 1110
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)