Giáo trình nghề phổ thông - tỉnh Bình Dương

Chia sẻ bởi Trần Uy Cường | Ngày 14/10/2018 | 66

Chia sẻ tài liệu: Giáo trình nghề phổ thông - tỉnh Bình Dương thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

MỤC LỤC
PHẦN I: TIN HỌC CƠ BẢN 3
BÀI 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 4
BÀI 2: GIỚI THIỆU VỀ PHẦN CỨNG MÁY TÍNH 9
BÀI 3: THỰC HÀNH XEM CẤU TRÚC MÁY TÍNH- KHỞI ĐỘNG MÁY TÍNH 13
PHẦN II: HỆ ĐIỀU HÀNH 16
BÀI 4: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ SỞ 17
BÀI 5: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS - LÀM VIỆC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC 20
BÀI 6: THỰC HÀNH WINDOWS: FOLDER – SHORTCUT – CỬA SỔ CT 27
BÀI 7: THỰC HÀNH CÁC THAO TÁC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC 29
BÀI 8: MỘT SỐ CHỨC NĂNG KHÁC TRONG WINDOWS 32
BÀI 9: THỰC HÀNH MỘT SỐ CHỨC NĂNG KHÁC TRONG WINDOWS 39
BÀI 10: GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH UBUNTU 41
PHẦN III: CHƯƠNG TRÌNH SOẠN THẢO VĂN BẢN MICROSOFT WORD 44
BÀI 1: LÀM QUEN VỚI MICROSOFT WORD 45
BÀI THỰC HÀNH 1: KHỞI ĐỘNG MS WORD VÀ STVB TIẾNG VIỆT ĐƠN GIẢN 53
BÀI 2: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN 55
BÀI 2: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN (tiếp theo) 60
BÀI 2: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN (tiếp theo) 64
BÀI THỰC HÀNH 2: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN 66
BÀI 3: CHÈN MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT 73
BÀI 3: CHÈN MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT (tiếp theo) 79
BÀI THỰC HÀNH 3: CHÈN SYMBOL, CHỮ NGHỆ THUẬT, HÌNH ẢNH, HÌNH VẼ 81
BÀI 4: TẠO VÀ LÀM VIỆC VỚI BẢNG (TABLE) 85
BÀI THỰC HÀNH 4: TẠO VÀ LÀM VIỆC VỚI BẢNG (TABLE) 91
BÀI 5: MỘT SỐ CÔNG CỤ TRỢ GIÚP 94
BÀI THỰC HÀNH 5: MỘT SỐ CÔNG TRỢ GIÚP 96
BÀI 6: THIẾT KẾ TRANG IN VÀ IN VĂN BẢN 97
BÀI 7: PHẦN MỀM SOẠN THẢO VĂN BẢN OPEN OFFICE.ORG WRITER 102
BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP 106
PHẦN MỞ RỘNG MICROSOFT WORD 2013 112
BÀI 1: LÀM QUEN VỚI MICROSOFT WORD 2013 112
BÀI 2: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN 117
BÀI 3: CHÈN CÁC ĐỐI TƯỢNG VÀO VĂN BẢN 118
BÀI 4: LÀM VIỆC VỚI BẢNG BIỂU 121
BÀI 5: IN ẤN 123
ÔN TẬP - NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 124
ÔN TẬP 124
PHẦN 1: TIN HỌC CƠ BẢN 126
PHẦN 2: HỆ ĐIỀU HÀNH 129
PHẦN 3: MICROSOFT WORD 133
MỘT SỐ ĐỀ THI LÝ THUYẾT 141
MỘT SỐ ĐỀ THỰC HÀNH 149




PHẦN I: TIN HỌC CƠ BẢN






















BÀI 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN












I. KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN
Thông tin (Information)
Thông tin là mọi yếu tố mang lại sự hiểu biết và nhận thức về thế giới xung quanh và về chính con người.
Con người có nhu cầu đọc báo, nghe đài, xem phim, đi tham quan, du lịch, tham khảo ý kiến người khác,... giúp cho họ thực hiện hợp lý công việc cần làm để đạt tới mục đích một cách tốt nhất.
Thông tin được thể hiện dưới nhiều dạng thức khác nhau như: dạng văn bản, dạng hình ảnh, dạng âm thanh; được biểu diễn qua các dữ liệu, dữ kiện.
Dữ liệu (data) là sự biểu diễn của thông tin và được thể hiện bằng các tín hiệu vật lý. Thông tin chứa đựng ý nghĩa còn dữ liệu là các sự kiện không có cấu trúc và không có ý nghĩa nếu chúng không được tổ chức và xử lý.
Hệ thống thông tin (information system) là một hệ thống ghi nhận dữ liệu, xử lý chúng để tạo nên thông tin có ý nghĩa hoặc dữ liệu mới.






Tin học (Informatics)
Tin học được định nghĩa là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp, công nghệ và kỹ thuật xử lý thông tin tự động. Công cụ chủ yếu của tin học là máy tính điện tử và các thiết bị truyền tin khác.
Cách xử lý thông tin
Thông tin là kết quả bao gồm nhiều quá trình xử lý các dữ liệu và thông tin có thể trở thành dữ liệu mới để theo một quá trình xử lý dữ liệu khác tạo ra thông tin mới hơn.
- Thông tin đưa vào máy tính phải được chuyển đổi thành các tín hiệu.
- Tín hiệu máy tính nhận được có 2 dạng: có điện (1) và không có điện (0)
Sơ đồ tổng quát của một quá trình xử lý thông tin
Dữ liệu (data) được nhập ở đầu vào (Input). Máy tính sẽ thực hiện quá trình xử lý và cho dữ liệu đầu ra (Output). Quá trình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Uy Cường
Dung lượng: 22,77MB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)