Giáo án tổng hợp
Chia sẻ bởi Trần Trung Nguyên |
Ngày 14/10/2018 |
117
Chia sẻ tài liệu: Giáo án tổng hợp thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Tuần:35+36
Tiết 68+69:
ôn tập
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Củng cố lại toàn bộ kiến thức đã được học từ bài 5 đến bài 9 và phần mềm học tập ở học kỳ 2.
Thực hiện làm các bài trắc nghiệm. Vận dụng vào để viết được những chương trình đơn giản
2. Kĩ năng:
Có kỹ năng thành thạo thực hiện máy tính và viết chương trình trên máy tính.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu
2. Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở.
III . PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp.
4./ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1./ Ổn định tổ chức và kiểm diện(1 phút)
4.2./ Kiểm tra miệng:
4.3./ Tiến trình bài học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: 36 phút)
Lý thuyết
Giáo viên cho học sinh ôn lại lý thuyết
Theo sách giáo khoa.
(Học sinh về nhà tự ôn)
Program;
Uses Crt;
Var: ;
Begin
{Các lệnh}
End.
1. Integer: -215→215-1 32768 âãún 32767)
2. Longint: -231→231-1 2.147.483.648 âãún 2.147.483.647)
3. Real: 2.9x10-39 âãún 1.7 x1038 (5,0 x10-324 âãún 1,7 x 10308)
4. Char: Các chữ cái
5. String: Xâu kí tự
C. Cách khai báo biến
Var, , ..., : ;
D. Các lệnh đơn giản
1. Viết một chuỗi lên màn hình
a. Write(‘chuỗi ký tự’);
b. Writeln(‘chuỗi ký tự’);
2. Đọc ký tự từ bàn phím
a. Read(tenbien);
b. Readln(tenbien);
3. Lệnh gán:
:=;
:=;
E. Các phép toán
1. Cộng: +
2. Trừ: -
3. Nhân: *
4. Chia: /
5. Chia lấy phần nguyên: div
6. Chia lấy phần dư: mod
G. Các phép so sánh
1. Bằng: =
2. Bé hơn: <
3. Lớn hơn: >
4. Bé hơn hoặc bằng: <=
5. Lớn hơn hoặc bằng: >=
6. Khác: <>
H. Biểu thức trong Pascal
Biểu thức toán→biểu thức Pascal a/b+c/d
I. Câu lệnh điều kiện
1. Dạng thiêu:
If <đk> then;
2. Dạng đủ:
If <đk> then else ;
K. Câu lệnh lặp
1. Lặp với số lần biết trước:
For:= to do ;
2. Lặp với số lần chưa biết trước:
While <đk> do;
L. Biến mảng
L. Biến mảng
Khai báo: Var bien: array[csđ..cscuối] of;
M. Thuật toán:
Hoạt động 2: (33phút)
Ôn bài tập vận dụng:
Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
Cấu trúc lặp được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện lặp lại một vài hoạt động nào đó cho đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn.
Chỉ ngôn ngữ lập trình Pascal mới có các câu lệnh lặp để thể hiện cấu trúc lặp.
Ngôn ngữ Pascal thể hiện cấu trúc lặp với số lần lặp cho trước bằng câu lệnh while…do
Ngôn ngữ Pascal thể hiện cấu trúc lặp với số lần lặp chưa biết trước bằng câu lệnh For…do
Câu 2: Lệnh lặp nào sau đây là đúng?
For= to do ;
For:= to do ;
For:= to do
Tiết 68+69:
ôn tập
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Củng cố lại toàn bộ kiến thức đã được học từ bài 5 đến bài 9 và phần mềm học tập ở học kỳ 2.
Thực hiện làm các bài trắc nghiệm. Vận dụng vào để viết được những chương trình đơn giản
2. Kĩ năng:
Có kỹ năng thành thạo thực hiện máy tính và viết chương trình trên máy tính.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu
2. Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở.
III . PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp.
4./ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1./ Ổn định tổ chức và kiểm diện(1 phút)
4.2./ Kiểm tra miệng:
4.3./ Tiến trình bài học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: 36 phút)
Lý thuyết
Giáo viên cho học sinh ôn lại lý thuyết
Theo sách giáo khoa.
(Học sinh về nhà tự ôn)
Program
Uses Crt;
Var
Begin
{Các lệnh}
End.
1. Integer: -215→215-1 32768 âãún 32767)
2. Longint: -231→231-1 2.147.483.648 âãún 2.147.483.647)
3. Real: 2.9x10-39 âãún 1.7 x1038 (5,0 x10-324 âãún 1,7 x 10308)
4. Char: Các chữ cái
5. String: Xâu kí tự
C. Cách khai báo biến
Var
D. Các lệnh đơn giản
1. Viết một chuỗi lên màn hình
a. Write(‘chuỗi ký tự’);
b. Writeln(‘chuỗi ký tự’);
2. Đọc ký tự từ bàn phím
a. Read(tenbien);
b. Readln(tenbien);
3. Lệnh gán:
E. Các phép toán
1. Cộng: +
2. Trừ: -
3. Nhân: *
4. Chia: /
5. Chia lấy phần nguyên: div
6. Chia lấy phần dư: mod
G. Các phép so sánh
1. Bằng: =
2. Bé hơn: <
3. Lớn hơn: >
4. Bé hơn hoặc bằng: <=
5. Lớn hơn hoặc bằng: >=
6. Khác: <>
H. Biểu thức trong Pascal
Biểu thức toán→biểu thức Pascal a/b+c/d
I. Câu lệnh điều kiện
1. Dạng thiêu:
If <đk> then
2. Dạng đủ:
If <đk> then
K. Câu lệnh lặp
1. Lặp với số lần biết trước:
For
2. Lặp với số lần chưa biết trước:
While <đk> do
L. Biến mảng
L. Biến mảng
Khai báo: Var bien: array[csđ..cscuối] of
M. Thuật toán:
Hoạt động 2: (33phút)
Ôn bài tập vận dụng:
Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
Cấu trúc lặp được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện lặp lại một vài hoạt động nào đó cho đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn.
Chỉ ngôn ngữ lập trình Pascal mới có các câu lệnh lặp để thể hiện cấu trúc lặp.
Ngôn ngữ Pascal thể hiện cấu trúc lặp với số lần lặp cho trước bằng câu lệnh while…do
Ngôn ngữ Pascal thể hiện cấu trúc lặp với số lần lặp chưa biết trước bằng câu lệnh For…do
Câu 2: Lệnh lặp nào sau đây là đúng?
For
For
For
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Trung Nguyên
Dung lượng: 70,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)