Giáo án toán9

Chia sẻ bởi Trần Đồ | Ngày 14/10/2018 | 50

Chia sẻ tài liệu: giáo án toán9 thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Chương II : HÀM SÔ BẬC NHẤT
Tiết 19 :NHẮC LẠI VÀG BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
I/ Mục tiêu : Cho học sinh nµm vững :
Khái niệm về hàm số , biến số . Các cách biểu thị hàm số , đồ thị hàm số
Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến , nghịch biến .
Rèn luyện kĩ nµng tính thành thạo các giá trị của hàm số , biểu diễn các cặp số trên mặt phẳng toạ độ .
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ ghi các nội dung : Ví dụ , ?1 , ?2 , mặt phẳng toạ độ
III/ Tiến trình bài dạy :

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung

Hoạt động 1 : Khái niệm hàm số
Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x ?


Treo bảng phụ có ví dụ 1 sgk trang 42
Hàm số được cho bởi những cách nào ?
Qua bảng , vì sao y được gọi là hàm số của x ?
Tương tự đối với công thức .
Treo bảng phu có nội dung sau :
Cho bảng




y có phải là hàm số của x không ? vì sao ?


Các hàm số được cho ở ví dụ 1b thì các giá trị của x lấy phải có điều kiện gì ?
Tìm các giá trị mà biến x lấy của các hàm số đó ?








Cho làm ?1
Cho hàm số y = 0x + 1 , có nhận xét gì về giá trị của hàm số này ?
Giới thiệu hàm hµng .
Hoạt động 2 : ¢ồ thị của hàm số .
Treo bảng phụ có ? 2 và mµt phµng toạ độ Nhận xét toạ độ các điểm và các cµp số tương ứng của hàm số ở ví dụ 1a .
Ta nói : Các điểm A , B , C , D là đồ thị của hàm số đó . Vậy ¢ồ thị của hàm số là gì ?
Hoạt động 3 : Hàm số đồng biến , nghịch biến .
Treo bảng phụ có ? 3
Cho học sinh điền vào
Nêu câu hỏi :
Biểu thức 2x +1 xác định với những giá trị nào của x ?
Khi x tµng dần thì các giá trị tương ứng của y = 2x +1 thế nào ?
Giới thiệu hàm số đồng biến .
Tương tự đối với hàm số y = -2x + 1
Giới thiệu hàm nghịch biến
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
Làm các bài tập 1 , 2 , 3 trang 44 , 45

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y .

Bµng bảng hoµc bµng công thức .
Vì với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y .





Không xác định y là hàm số của x vì ứng với một giá trị x = 3 ta có hai giá trị của y là 6 và 4
x lấy những giá trị mà tại đó biểu thức y xác định .
2x + 3 xác định với mọi giá trị x
Vậy đối với hàm số y = 2x + 3 thì x lấy mọi giá tri thuộc R
 xác định với mọi giá trị x 0
Vậy đối với hàm số y =  thì x lấy mọi giá tri x 0
 xác định với mọi giá trị x  -1
Vậy đối với hàm số y =  thì x lấy mọi giá tri x  -1








Giống nhau

Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cµp giá trị tương ứng ( x ; f ( x) ) trên mµt phµng toạ độ




Xác định với mọi x thuộc R

Cũng tµng theo

1/ Khái niệm về hàm số :
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y là hàm số của x , x được gọi là biến số .
Y là hàm số của x được viết y = f(x)
; y = g ( x ) .....
Hàm số được cho bởi bảng hoµc công thức .
Các giá trị của x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f ( x ) xác định .
f ( x0 ) là giá trị tương ứng cua hàm số khi x = x0
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y gọi là hàm hµng

















2/ ¢ồ thị của hàm số :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đồ
Dung lượng: 1.023,26KB| Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)