Giáo án toán 8(new)
Chia sẻ bởi Trần Đồ |
Ngày 14/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: giáo án toán 8(new) thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG I:
ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Ngày soạn: 3/9/06
TIẾT 1: TẬP HỢP, PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
A. MỤC TIÊU.
- Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.
- Học sinh nhận biết được một đối tượng cụ thể hay một tập hợp hợp cho trước.
- Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu , .
- Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
B. PHƯƠNG PHÁP.
Diễn giải, gợi mở, vấn đáp tìm tòi.
C. CHUẨN BỊ.
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
Học sinh: Bảng con, phấn, khăn lau.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
I. Ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 (5 phút)
GV: Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn
GV: Giới thiệu nội dung chương I như SGK
Hoạt động 2: Các ví dụ (5 phút)
GV: cho HS quan sát H1 SGK và cho biết trên bàn gồm những vật gì ?
- Tập hợp các đồ vật (sách, bút) đặt ở trên bàn
HS: Bút, sách
GV: Giới thiệu tập hợp các đồ vật ở trên bàn gồm sách, bút
- Tập hợp các HS lớp 6A
- Tập hợp các cây trên sân trường
GV: Lấy một vài ví dụ trong thực tế. Yêu cầu học sinh lấy thêm vài ví dụ
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
- Tập hợp các chữ cái a,b,c
Hoạt động 3: Cách viết và các kí hiệu (20 phút)
GV: Ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp
* Ví dụ: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
GV: Cho ví dụ và nêu cách viết (4 ý cơ bản như phần chú ý SGK)
a. Cách viết: A = {0;1;2;3}
hay A = {0;2;3;1}
GV: yêu cầu HS viết tập hợp B các chữ cái a,b,c ? cho biết các phần tử của tập hợp B ?
Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 là các phân tử của tập hợp A
B = {a,b,c} hay B = {b,c,a}
HS: Suy nghĩ trả lời
a,b,c là các phần tử của tập hợp B
GV: sửa sai và điều chỉnh
b. Kí hiệu.
GV: đặt câu hỏi và giới thiệu tiếp các kí hiệu
1 A đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A
Số 1 có là phần tử của tập hợp A hay không ? từ đó GV giới thiệu kí hiệu đồng thời viết lên bảng
? Số 5 có là phần tử của A hay không ?
5 A, đọc là 5 không thuộc A hoặc 5 không phải là phần tử của A
Bài tập1: Hãy dùng các kí hiệu hoặc điền vào chỗ trống
GV: đưa bài tập củng cố (bảng phụ)
a B ; 1 B B or B
Bài tập2: Trong cách viết sau, cách viết nào đúng, cách viết nào sai
Cho A = {0;1;2;3} và B = {a,b,c}
a, a A; 2 A ; 5 A; 1 A
b, 3 B; bB; cB
GV: Chốt lại cách đặt tên, các kí hiệu, cách viết tập hợp
* Chú ý: (SGK)
HS: đọc chú ý (Sgk)
GV: Giới thiệu cách viết trên là cách viết liệt kê các phần tử, còn cách viết khác nữa đó là chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp
* Ngoài ra ta có thể viết
A { x N / x < 4 }
GV: Nêu và phân tích rõ từng tính chất của tập hợp A
* Cách viết tập hợp A bằng sơ đồ ven
HS: Đọc phần đóng khung trong (sgk)
GV: Giới thiệu tiếp cách biểu thị tập hợp bằng sơ đồ ven
HS làm :
HS: Làm
C1:
ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Ngày soạn: 3/9/06
TIẾT 1: TẬP HỢP, PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
A. MỤC TIÊU.
- Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.
- Học sinh nhận biết được một đối tượng cụ thể hay một tập hợp hợp cho trước.
- Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu , .
- Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
B. PHƯƠNG PHÁP.
Diễn giải, gợi mở, vấn đáp tìm tòi.
C. CHUẨN BỊ.
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
Học sinh: Bảng con, phấn, khăn lau.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
I. Ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 (5 phút)
GV: Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn
GV: Giới thiệu nội dung chương I như SGK
Hoạt động 2: Các ví dụ (5 phút)
GV: cho HS quan sát H1 SGK và cho biết trên bàn gồm những vật gì ?
- Tập hợp các đồ vật (sách, bút) đặt ở trên bàn
HS: Bút, sách
GV: Giới thiệu tập hợp các đồ vật ở trên bàn gồm sách, bút
- Tập hợp các HS lớp 6A
- Tập hợp các cây trên sân trường
GV: Lấy một vài ví dụ trong thực tế. Yêu cầu học sinh lấy thêm vài ví dụ
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
- Tập hợp các chữ cái a,b,c
Hoạt động 3: Cách viết và các kí hiệu (20 phút)
GV: Ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp
* Ví dụ: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
GV: Cho ví dụ và nêu cách viết (4 ý cơ bản như phần chú ý SGK)
a. Cách viết: A = {0;1;2;3}
hay A = {0;2;3;1}
GV: yêu cầu HS viết tập hợp B các chữ cái a,b,c ? cho biết các phần tử của tập hợp B ?
Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 là các phân tử của tập hợp A
B = {a,b,c} hay B = {b,c,a}
HS: Suy nghĩ trả lời
a,b,c là các phần tử của tập hợp B
GV: sửa sai và điều chỉnh
b. Kí hiệu.
GV: đặt câu hỏi và giới thiệu tiếp các kí hiệu
1 A đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A
Số 1 có là phần tử của tập hợp A hay không ? từ đó GV giới thiệu kí hiệu đồng thời viết lên bảng
? Số 5 có là phần tử của A hay không ?
5 A, đọc là 5 không thuộc A hoặc 5 không phải là phần tử của A
Bài tập1: Hãy dùng các kí hiệu hoặc điền vào chỗ trống
GV: đưa bài tập củng cố (bảng phụ)
a B ; 1 B B or B
Bài tập2: Trong cách viết sau, cách viết nào đúng, cách viết nào sai
Cho A = {0;1;2;3} và B = {a,b,c}
a, a A; 2 A ; 5 A; 1 A
b, 3 B; bB; cB
GV: Chốt lại cách đặt tên, các kí hiệu, cách viết tập hợp
* Chú ý: (SGK)
HS: đọc chú ý (Sgk)
GV: Giới thiệu cách viết trên là cách viết liệt kê các phần tử, còn cách viết khác nữa đó là chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp
* Ngoài ra ta có thể viết
A { x N / x < 4 }
GV: Nêu và phân tích rõ từng tính chất của tập hợp A
* Cách viết tập hợp A bằng sơ đồ ven
HS: Đọc phần đóng khung trong (sgk)
GV: Giới thiệu tiếp cách biểu thị tập hợp bằng sơ đồ ven
HS làm :
HS: Làm
C1:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đồ
Dung lượng: 912,83KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)