Giao an tin quyen 1
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Xuyên |
Ngày 14/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: giao an tin quyen 1 thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Tuần: 1
Thứ ... ngày ... tháng ... năm 2012
Chương I LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
Bài 1 NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu khái niệm máy vi tính, các loại vi tính thường gặp. Nhận biết các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn
- Nói một vài thông tin về máy tính
2. Kỹ năng:
- Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với những thuật ngữ mới
3.Thái độ:
- Hào hứng trong việc học môn Tin học
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:
+ Tranh, ảnh của máy tính xách tay và máy tính để bàn
+ Máy tính xách tay thật
- Học sinh: SGK, tập, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
HỔ TRỢ
1. Ổn định lớp
2. Bài mới:
Giáo viên giới thiệu bài mới
Người bạn mới của em
3. Các hoạt động:
* Hoạt động 1:
Giáo viên cho học sinh nhận biết máy vi tính.
Giáo viên giới thiệu cho học sinh các đức tính của máy tính
* Hoạt động 2:
Giáo viên giới thiệu các loại máy tính và từng bộ phận cụ thể của máy tính:
Giáo viên giới thiệu tác dụng của máy tính:
4. Củng cố:
- Các bộ phận chính của máy tính?
5. Dặn dò:
- Giáo viên dặn do học sinh về nhà tìm hiểu thêm thông tin trong sách báo, truyền hình.
Lớp hát tập thể
Lắng nghe và ghi tựa bài
- Học sinh quan sát hình máy tính trong SGK
- Học sinh biết được máy tính có nhiều đức tính tốt :
- Chăm làm
- Làm đúng
- Làm nhanh, thân thiện
- Học sinh quan sát và nhận biết từng bộ phận chính của máy tính gồm:
-Màn hình
- Phần thân máy
- Chuột
- Học sinh hiểu và biết được với sự giúp đỡ của máy tính em có thể làm được nhiều việc như:
- Học đàn
- Học làm toán
- Liên lạc với bạn bè
- Thân máy, màn hình, bàn phím, chuột…
Lắng nghe và thực hiện
Gợi ý:
Máy tính giúp em làm việc chính xác, nhanh, gần gũi.
BAN GIÁM HIỆU DUYỆT TỔ TRƯỞNG DUYỆT
Tuần: 1
Thứ ... ngày ... tháng ... năm 2012
Chương 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
Bài 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (Tiết 2 - Thực hành)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Quan sát các bộ phận của máy tính ở trên phòng máy tính.
2. Kỹ năng: Học sinh gọi tên được các bộ phận chính của máy tính
3.Thái độ: Tạo cho học sinh sự thích thú, tò mò
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK, giáo án, đồ dùng trực quan (bàn phím, chuột..., tranh ảnh về các bộ phận chính của máy tính)
- Học sinh: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
HỖ TRỢ
1. Bài cũ:
Ổn định nề nếp lớp.
Kiểm tra bài cũ: Nêu các bộ phận của máy tính để bàn?
2. Bài mới:
Hôm nay chúng ta sẽ thực hành về tư thế ngồi vào máy và bật tắt máy đúng quy trình qua bài:
Em làm việc với máy tính
3. Các hoạt động:
* Hoạt động 1
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách ngồi làm việc với máy tính , ánh sáng trong phòng máy, cách khởi động máy tính.
Giáo viên cho học sinh ngồi chờ máy tính khởi động và quan sát.
* Hoạt động 2:
Giáo viên ngồi mẫu và điều chỉnh tư thế ngồi và điều chỉnh ánh sáng trong phong máy cho học sinh quan sát.
Giáo viên hướng dẫn học sinh khi không thực hành nữa phải tắt máy tính.
4. Củng cố:
Cách bật máy và tắt máy
5. Dặn dò:
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành ở nhà. Giáo viên dặn do học sinh về nhà xem lại bài.
Lớp hát tập thể
- Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: bộ phận của máy tính để bàn gồm: thân máy, màn hình, chuột, loa….
Thứ ... ngày ... tháng ... năm 2012
Chương I LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
Bài 1 NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu khái niệm máy vi tính, các loại vi tính thường gặp. Nhận biết các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn
- Nói một vài thông tin về máy tính
2. Kỹ năng:
- Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với những thuật ngữ mới
3.Thái độ:
- Hào hứng trong việc học môn Tin học
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:
+ Tranh, ảnh của máy tính xách tay và máy tính để bàn
+ Máy tính xách tay thật
- Học sinh: SGK, tập, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
HỔ TRỢ
1. Ổn định lớp
2. Bài mới:
Giáo viên giới thiệu bài mới
Người bạn mới của em
3. Các hoạt động:
* Hoạt động 1:
Giáo viên cho học sinh nhận biết máy vi tính.
Giáo viên giới thiệu cho học sinh các đức tính của máy tính
* Hoạt động 2:
Giáo viên giới thiệu các loại máy tính và từng bộ phận cụ thể của máy tính:
Giáo viên giới thiệu tác dụng của máy tính:
4. Củng cố:
- Các bộ phận chính của máy tính?
5. Dặn dò:
- Giáo viên dặn do học sinh về nhà tìm hiểu thêm thông tin trong sách báo, truyền hình.
Lớp hát tập thể
Lắng nghe và ghi tựa bài
- Học sinh quan sát hình máy tính trong SGK
- Học sinh biết được máy tính có nhiều đức tính tốt :
- Chăm làm
- Làm đúng
- Làm nhanh, thân thiện
- Học sinh quan sát và nhận biết từng bộ phận chính của máy tính gồm:
-Màn hình
- Phần thân máy
- Chuột
- Học sinh hiểu và biết được với sự giúp đỡ của máy tính em có thể làm được nhiều việc như:
- Học đàn
- Học làm toán
- Liên lạc với bạn bè
- Thân máy, màn hình, bàn phím, chuột…
Lắng nghe và thực hiện
Gợi ý:
Máy tính giúp em làm việc chính xác, nhanh, gần gũi.
BAN GIÁM HIỆU DUYỆT TỔ TRƯỞNG DUYỆT
Tuần: 1
Thứ ... ngày ... tháng ... năm 2012
Chương 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
Bài 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (Tiết 2 - Thực hành)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Quan sát các bộ phận của máy tính ở trên phòng máy tính.
2. Kỹ năng: Học sinh gọi tên được các bộ phận chính của máy tính
3.Thái độ: Tạo cho học sinh sự thích thú, tò mò
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK, giáo án, đồ dùng trực quan (bàn phím, chuột..., tranh ảnh về các bộ phận chính của máy tính)
- Học sinh: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
HỖ TRỢ
1. Bài cũ:
Ổn định nề nếp lớp.
Kiểm tra bài cũ: Nêu các bộ phận của máy tính để bàn?
2. Bài mới:
Hôm nay chúng ta sẽ thực hành về tư thế ngồi vào máy và bật tắt máy đúng quy trình qua bài:
Em làm việc với máy tính
3. Các hoạt động:
* Hoạt động 1
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách ngồi làm việc với máy tính , ánh sáng trong phòng máy, cách khởi động máy tính.
Giáo viên cho học sinh ngồi chờ máy tính khởi động và quan sát.
* Hoạt động 2:
Giáo viên ngồi mẫu và điều chỉnh tư thế ngồi và điều chỉnh ánh sáng trong phong máy cho học sinh quan sát.
Giáo viên hướng dẫn học sinh khi không thực hành nữa phải tắt máy tính.
4. Củng cố:
Cách bật máy và tắt máy
5. Dặn dò:
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành ở nhà. Giáo viên dặn do học sinh về nhà xem lại bài.
Lớp hát tập thể
- Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: bộ phận của máy tính để bàn gồm: thân máy, màn hình, chuột, loa….
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Xuyên
Dung lượng: 288,47KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)