Giao an tin hoc nghe lop 8 moi
Chia sẻ bởi Trần Duy Chung |
Ngày 14/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: Giao an tin hoc nghe lop 8 moi thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 1,2
Bài 1: Nhập môn máy tính
Ngày soạn:14/08/2009
I. Mục tiêu bài học:
- Biết cỏc khỏi niệm tin học, thụng tin, dữ liệu lượng thụng tin, cỏc dạng thụng tin, mó hoỏ thụng tin cho mỏy tớnh;
- Biết cỏc dạng biểu diễn thụng tin trong mỏy tớnh;
- Hiểu đơn vị đo thụng tin là bit và cỏc đơn vị bội của bit;
II. Chuẩn bị
Tài liệu, phòng máy.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Tiết 1:
- GV: Các em đã được học các bộ môn văn hoá như Toán, Văn, Lý...mỗi một bộ môn đều cho ta một hiểu biết riêng và có thể áp dụng vào đời sống hằng ngày. Vậy bộ môn Tin Học là gì, giúp được gì cho chúng ta,. Để biết được điều đó chúng ta cũng n/c nội dung bài học hôm nay.
GV: Đưa ra khái niệm về Tin học
(?) Tại sao các em biết đã đến giờ vào học. Và buổi học hôm nay các em được học những môn gì?
Vậy một em cho thầy biết tiếng trống trường và thời khoá biểu có phải là thông tin không?
(?) Em hiểu như thế nào về thông tin?
(?) Hôm nay em đã học và ghi nhớ được những gì?
Vậy em hiểu như thế nào về dữ liệu?
GV: Thông tin có vai trò rất quan trọng trong đời sống con người
(?) Nếu không có thông tin con người sẽ như thế nào?
(?) Các em đã được học về các đơn vị đo lường. Em nào cho thầy biết:
Đơn vị đo độ dài, chiều cao có các đơn vị nào?
Đơn vị đo trọng lượng có các đơn vị nào?
(?) Đơn vị đo thông tin trong máy tính là gì?
VD: giới tính con người chỉ có Nam và Nữ.
Kí hiệu Nam (0) và Nữ (1).
Tiết 2
(?) GV: đưa ra ví dụ về bài tập
GV: Thế giới quanh ta rất đa dạng nờn cú nhiều dạng thụng tin khỏc nhau và mỗi dạng cú một số cỏch thể hiện khỏc nhau.
Có thể phân loại thông tin thành ba dạng thường gặp là: Văn bản, hình ảnh và Âm thanh
(?) Em hãy lấy cho thầy một ví dụ và thông tin dạng âm thanh.
GV: Để trao đổi thông tin với nhau các em phảI dùng ngôn ngữ, cử chỉ, hành động… để biểu diễn. Để máy tính có thể giúp con người trong hoạt động thông tin, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng phù hợp.
H: Các máy tính thông dụng hiện nay biểu diễn thông tin dưới dạng nào?
GV: Giới thiệu một số dạng thông tin sau đó đưa ra dạng thông dụng.
H: Máy tính thự c hiện trao đổi thông tin qua những quá trình nào?
I - Các khái niệm về Tin học
1. Khái niệm về Tin học
Tin học là một ngành khoa học cú mục tiờu là phỏt triển và sử dụng mỏy tớnh điện tử để nghiờn cứu cấu trỳc, tớnh chất của thụng tin, phương phỏp thu thập, lưu trữ, tỡm kiếm, biến đổi, truyền thụng tin và ứng dụng vào cỏc lĩnh vực khỏc nhau của đời sống xó hội.
2. Khái niệm thông tin và dữ liệu
a. Khái niệm thông tin: Là những dữ liệu, dữ kiện về một đối tượng cho phép ta nhận biết và xử lí đối tượng đó.
Tóm lại: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (Sự vật, sự kiện..) và về chính con người.
b. Dữ liệu là gì?
Thụng tin được tổ chức lưu giữ và đưa vào xử lý trong mỏy tớnh điện tử theo một cấu trỳc nhất định thỡ được gọi là dữ liệu.
3. Vai trò của thông tin.
- Thụng tin là căn cứ cho mọi quyết định. Thụng tin cú liờn hệ với trật tự và ổn định.
- Thụng tin đúng vai trũ trọng yếu trong sự phỏt triển của nhõn loại.
- Thụng tin cú ảnh hưởng đối với kinh tế, xó hội của mọi quốc gia.
4. Đơn vị đo thông tin.
- Trong kỹ thuật máy tính người ta dùng kí hiệu 0 và 1 để lưu trữ và xử lí thông tin, mỗi ký hiệu 0 hoặc 1 gọi là một bít.
- Bít là đơn vị đo thông tin nhỏ nhất.Ngoài ra còn dùng các đơn vị lớn hơn.
1 byte (B)= 8 bít
1 kilô byte (KB)=1024 B
1 mêga byte ( MB)= 1024 KB
1 giga byte(GB)= 1024 MB
1 Têga byte(TB)= 1024 GB
1 Pêta byte(PB)= 1024
Bài 1: Nhập môn máy tính
Ngày soạn:14/08/2009
I. Mục tiêu bài học:
- Biết cỏc khỏi niệm tin học, thụng tin, dữ liệu lượng thụng tin, cỏc dạng thụng tin, mó hoỏ thụng tin cho mỏy tớnh;
- Biết cỏc dạng biểu diễn thụng tin trong mỏy tớnh;
- Hiểu đơn vị đo thụng tin là bit và cỏc đơn vị bội của bit;
II. Chuẩn bị
Tài liệu, phòng máy.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Tiết 1:
- GV: Các em đã được học các bộ môn văn hoá như Toán, Văn, Lý...mỗi một bộ môn đều cho ta một hiểu biết riêng và có thể áp dụng vào đời sống hằng ngày. Vậy bộ môn Tin Học là gì, giúp được gì cho chúng ta,. Để biết được điều đó chúng ta cũng n/c nội dung bài học hôm nay.
GV: Đưa ra khái niệm về Tin học
(?) Tại sao các em biết đã đến giờ vào học. Và buổi học hôm nay các em được học những môn gì?
Vậy một em cho thầy biết tiếng trống trường và thời khoá biểu có phải là thông tin không?
(?) Em hiểu như thế nào về thông tin?
(?) Hôm nay em đã học và ghi nhớ được những gì?
Vậy em hiểu như thế nào về dữ liệu?
GV: Thông tin có vai trò rất quan trọng trong đời sống con người
(?) Nếu không có thông tin con người sẽ như thế nào?
(?) Các em đã được học về các đơn vị đo lường. Em nào cho thầy biết:
Đơn vị đo độ dài, chiều cao có các đơn vị nào?
Đơn vị đo trọng lượng có các đơn vị nào?
(?) Đơn vị đo thông tin trong máy tính là gì?
VD: giới tính con người chỉ có Nam và Nữ.
Kí hiệu Nam (0) và Nữ (1).
Tiết 2
(?) GV: đưa ra ví dụ về bài tập
GV: Thế giới quanh ta rất đa dạng nờn cú nhiều dạng thụng tin khỏc nhau và mỗi dạng cú một số cỏch thể hiện khỏc nhau.
Có thể phân loại thông tin thành ba dạng thường gặp là: Văn bản, hình ảnh và Âm thanh
(?) Em hãy lấy cho thầy một ví dụ và thông tin dạng âm thanh.
GV: Để trao đổi thông tin với nhau các em phảI dùng ngôn ngữ, cử chỉ, hành động… để biểu diễn. Để máy tính có thể giúp con người trong hoạt động thông tin, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng phù hợp.
H: Các máy tính thông dụng hiện nay biểu diễn thông tin dưới dạng nào?
GV: Giới thiệu một số dạng thông tin sau đó đưa ra dạng thông dụng.
H: Máy tính thự c hiện trao đổi thông tin qua những quá trình nào?
I - Các khái niệm về Tin học
1. Khái niệm về Tin học
Tin học là một ngành khoa học cú mục tiờu là phỏt triển và sử dụng mỏy tớnh điện tử để nghiờn cứu cấu trỳc, tớnh chất của thụng tin, phương phỏp thu thập, lưu trữ, tỡm kiếm, biến đổi, truyền thụng tin và ứng dụng vào cỏc lĩnh vực khỏc nhau của đời sống xó hội.
2. Khái niệm thông tin và dữ liệu
a. Khái niệm thông tin: Là những dữ liệu, dữ kiện về một đối tượng cho phép ta nhận biết và xử lí đối tượng đó.
Tóm lại: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (Sự vật, sự kiện..) và về chính con người.
b. Dữ liệu là gì?
Thụng tin được tổ chức lưu giữ và đưa vào xử lý trong mỏy tớnh điện tử theo một cấu trỳc nhất định thỡ được gọi là dữ liệu.
3. Vai trò của thông tin.
- Thụng tin là căn cứ cho mọi quyết định. Thụng tin cú liờn hệ với trật tự và ổn định.
- Thụng tin đúng vai trũ trọng yếu trong sự phỏt triển của nhõn loại.
- Thụng tin cú ảnh hưởng đối với kinh tế, xó hội của mọi quốc gia.
4. Đơn vị đo thông tin.
- Trong kỹ thuật máy tính người ta dùng kí hiệu 0 và 1 để lưu trữ và xử lí thông tin, mỗi ký hiệu 0 hoặc 1 gọi là một bít.
- Bít là đơn vị đo thông tin nhỏ nhất.Ngoài ra còn dùng các đơn vị lớn hơn.
1 byte (B)= 8 bít
1 kilô byte (KB)=1024 B
1 mêga byte ( MB)= 1024 KB
1 giga byte(GB)= 1024 MB
1 Têga byte(TB)= 1024 GB
1 Pêta byte(PB)= 1024
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Duy Chung
Dung lượng: 2,25MB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)