Giao An Tin hoc L8
Chia sẻ bởi Hà Văn Hiếu |
Ngày 14/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Giao An Tin hoc L8 thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Tuần: 1 Ngày soạn: 30/08/2006
Tiết: 1, 2 Ngày dạy:
ÔN TẬP
MỤC TIÊU
*Thống kê lại và nắm được tất cả các các kiến thức đã học từ việc viết một chương trình đơn giản đến chương trình có chứa vòng lặp xác định For.
*Rèn luyện cách ứng phó một bài tập lớn.
CHUẨN BỊ
GV: *Thống kê lại tất cả các kiến thức lớp 7.
HS: *Ôn trước ở nhà lại tất cả kiến thức đã học.
*Nắm lại cách viết chương trình trên máy.
BÀI ÔN TẬP
Thủ tục nhập xuất
-Nhập: READ, READLN.
Ví dụ: Nhập dữ liệu vào biến a thì ta viết: READLN(a);
-Xuất: WRITE, WRITELN.
Ví dụ: Xuất dữ liệu từ biến a thì ta viết: WRITELN(a);
Các kiểu dữ liệu
-Số nguyên: INTEGER, LONGINT
Ví dụ: var: integer;
-Số thực: REAL
Ví dụ: var: Real;
IF ... THEN ... ELSE
-Cú pháp: IF <ĐK> THEN ELSE
-Đây là câu lệnh điều kiện
-ĐK đúng thì thực hiện CV1, nếu ĐK sai thì thực hiện CV2.
VD: IF a>0 THEN b:=3 ELSE b:=5;
Nếu a nhận giá trị là 6 thì b=5
Nếu a nhận giá trị –4 thì b=3
FOR ... TO ... DO
-Cú pháp: FOR:= TO := DO
-Đây là vòng lặp xác định.
VD: For i:=1 to 3 do writeln(i);
-i nhận giá trị là 1, 2, 3 và thực hiện công việc xuất i tương ứng.
BÀI TẬP
Bài 1: Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên a, b. Tính a+b và xuất kết quả ra màn hình.
Bài 2: Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên a, b. Tính a+b, a-b, a*b và xuất kết quả ra màn hình.
Bài 3: Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên a, b. Tính a2 và xuất kết quả ra màn hình.
Bài 4: Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên a, b. Tính a2 + b2 và xuất kết quả ra màn hình.
Bài 5: Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên a, b. Tính a2 + b2 ,a2 - b2 và xuất kết quả ra màn hình.
Bài giải
Program bai1;
Var a,b:integer;
Begin
write(‘ nhap a=’);readln(a);
write(‘ nhap b=’);readln(b);
write(‘ Tong la’);writeln(a+b);
Readln;
end.
Program bai2;
Var a,b:integer;
Begin
write(‘ nhap a=’);readln(a);
write(‘ nhap b=’);readln(b);
write(‘ Tong la’);writeln(a+b);
write(‘ Hieu la’);writeln(a-b);
Readln;
end.
Program bai3;
Var a:integer;
Begin
write(‘ nhap a=’);readln(a);
write(‘ ket qua la’);writeln(a*a);
Readln;
end.
Program bai4; Var a,b:integer;
Begin
write(‘ nhap a=’);readln(a);
write(‘ nhap b=’);readln(b);
write(‘ Tong la’);writeln(a*a+b*b);
Readln;
end.
Program bai5;
Var a,b:integer;
Begin
write(‘ nhap a=’);readln(a);
write(‘ nhap b=’);readln(b);
write(‘ Tong la’);writeln(a*a+b*b);
write(‘ Hieu la’);writeln(a*a-b*b);
Readln;
end.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại tất cả kiến thức đã học.
Tuần: 2 Ngày soạn:
Tiết: 3, 4 Ngày dạy:
VÒNG LẶP WHILE .. DO
MỤC TIÊU
*Nắm được cú pháp và cách sử dụng vòng lặp WHILE…DO…
*Biết được sự khác nhau của REPEAT, WHILE và FOR.
*Nhận biết được khi nào sử dụng lệnh lặp nào
CHUẨN BỊ
1. GV: * Dùng bảng phụ ghi tóm tắt lại nôi dung bài học.
HS: *Học thuộc bài cũ.
*Đọc trước bài mới.
BÀI MỚI
1
Tiết: 1, 2 Ngày dạy:
ÔN TẬP
MỤC TIÊU
*Thống kê lại và nắm được tất cả các các kiến thức đã học từ việc viết một chương trình đơn giản đến chương trình có chứa vòng lặp xác định For.
*Rèn luyện cách ứng phó một bài tập lớn.
CHUẨN BỊ
GV: *Thống kê lại tất cả các kiến thức lớp 7.
HS: *Ôn trước ở nhà lại tất cả kiến thức đã học.
*Nắm lại cách viết chương trình trên máy.
BÀI ÔN TẬP
Thủ tục nhập xuất
-Nhập: READ, READLN.
Ví dụ: Nhập dữ liệu vào biến a thì ta viết: READLN(a);
-Xuất: WRITE, WRITELN.
Ví dụ: Xuất dữ liệu từ biến a thì ta viết: WRITELN(a);
Các kiểu dữ liệu
-Số nguyên: INTEGER, LONGINT
Ví dụ: var: integer;
-Số thực: REAL
Ví dụ: var: Real;
IF ... THEN ... ELSE
-Cú pháp: IF <ĐK> THEN
-Đây là câu lệnh điều kiện
-ĐK đúng thì thực hiện CV1, nếu ĐK sai thì thực hiện CV2.
VD: IF a>0 THEN b:=3 ELSE b:=5;
Nếu a nhận giá trị là 6 thì b=5
Nếu a nhận giá trị –4 thì b=3
FOR ... TO ... DO
-Cú pháp: FOR
-Đây là vòng lặp xác định.
VD: For i:=1 to 3 do writeln(i);
-i nhận giá trị là 1, 2, 3 và thực hiện công việc xuất i tương ứng.
BÀI TẬP
Bài 1: Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên a, b. Tính a+b và xuất kết quả ra màn hình.
Bài 2: Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên a, b. Tính a+b, a-b, a*b và xuất kết quả ra màn hình.
Bài 3: Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên a, b. Tính a2 và xuất kết quả ra màn hình.
Bài 4: Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên a, b. Tính a2 + b2 và xuất kết quả ra màn hình.
Bài 5: Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên a, b. Tính a2 + b2 ,a2 - b2 và xuất kết quả ra màn hình.
Bài giải
Program bai1;
Var a,b:integer;
Begin
write(‘ nhap a=’);readln(a);
write(‘ nhap b=’);readln(b);
write(‘ Tong la’);writeln(a+b);
Readln;
end.
Program bai2;
Var a,b:integer;
Begin
write(‘ nhap a=’);readln(a);
write(‘ nhap b=’);readln(b);
write(‘ Tong la’);writeln(a+b);
write(‘ Hieu la’);writeln(a-b);
Readln;
end.
Program bai3;
Var a:integer;
Begin
write(‘ nhap a=’);readln(a);
write(‘ ket qua la’);writeln(a*a);
Readln;
end.
Program bai4; Var a,b:integer;
Begin
write(‘ nhap a=’);readln(a);
write(‘ nhap b=’);readln(b);
write(‘ Tong la’);writeln(a*a+b*b);
Readln;
end.
Program bai5;
Var a,b:integer;
Begin
write(‘ nhap a=’);readln(a);
write(‘ nhap b=’);readln(b);
write(‘ Tong la’);writeln(a*a+b*b);
write(‘ Hieu la’);writeln(a*a-b*b);
Readln;
end.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại tất cả kiến thức đã học.
Tuần: 2 Ngày soạn:
Tiết: 3, 4 Ngày dạy:
VÒNG LẶP WHILE .. DO
MỤC TIÊU
*Nắm được cú pháp và cách sử dụng vòng lặp WHILE…DO…
*Biết được sự khác nhau của REPEAT, WHILE và FOR.
*Nhận biết được khi nào sử dụng lệnh lặp nào
CHUẨN BỊ
1. GV: * Dùng bảng phụ ghi tóm tắt lại nôi dung bài học.
HS: *Học thuộc bài cũ.
*Đọc trước bài mới.
BÀI MỚI
1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Văn Hiếu
Dung lượng: 301,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)