Giáo án tin học 8 - bài 3
Chia sẻ bởi Nguyễn Đăng Khoa |
Ngày 14/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: giáo án tin học 8 - bài 3 thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Hs biết khái niệm kiểu dữ liệu.
Biết một số phép toán cơ bản với dữ liệu số.
Kĩ năng:
Viết được các biểu thức toán học bằng kí hiệu trong Pascal và ngược lại.
II. CHUẨN BỊ:
Của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, bảng phụ hay máy chiếu.
Của học sinh: Sách giáo khoa, tập ghi
III. PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Oån định lớp: (1 phút)
Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Dữ liệu và kiểu dữ liệu. (17 phút)
- Gv hỏi: Thông tin, dữ liệu là gì?
- Gv: Nhận xét.
- Gv giới thiệu: Máy tính là một công cụ xử lí thông tin. Thông tin được đưa vào máy rất đa dạng. Để dể dàng quản lí và xử lí các ngôn ngữ lập trình phân chia dữ liệu thành các kiểu khác nhau: chữ, số nguyên, số thập phân...
- Gv: Cho hs quan sát ví dụ sgk trang 20
- Gv: Dùng máy chiếu cho hs quan sát hình bảng tính Excel (đã được học ở lớp 7):
Hình a
Hình b
- Gv: Yêu cầu dự đoán và giải thích kết quả.
- Gv: Kết luận:”Đối với các kiểu dữ liệu khác nhau được xử lí theo các cách khác nhau”
- Gv: Ngôn ngữ lập trình định nghĩa một số kiểu dữ liệu. Kiểu dữ liệu xác định các giá trị có thể của dữ liệu và các phép toán có thể thực hiện trên các giá trị đó.
- Gv: Cho một số ví dụ minh họa một số kiểu dữ liệu đơn giản: kiểu số nguyên, số thực, kiểu xâu và các phép toán xử lí tương ứng.
- Gv: Yêu cầu học sinh tự cho một số ví dụ khác và xác định và xác định kiểu dữ liệu.
- Gv giới thiệu: Ngoài những kiểu trên còn có nhiều kiểu dữ liệu khác tùy theo mỗi loại ngôn ngữ lập trình.
- Gv: Giới thiệu kiểu dữ liệu cơ bản trong Pascal, cho hs quan sát bảng 1 sgk trang 21 (dùng máy chiếu lên bảng)
- Gv: Lưu ý hs kiểu xâu trong Pascal được đặt trong cặp dấu nháy.
- Hs: Trả lời (kiến thức đã được học ở lớp 6)
- Hs: Lắng nghe.
- Hs: Lắng nghe và ghi bài.
- Hs: Xem và ghi ví du.ï
- Hs: Quan sát.
- Hs: Dựa vào kiến thức đã học trả lời.
- Hs: Lắng nghe và ghi bài.
- Hs: Lắng nghe và ghi bài.
- Hs: Lắng nghe và ghi bài.
- Hs: Cho ví dụ khác.
- Hs: Lắng nghe.
- Hs: Quan sát và ghi bài.
- Hs: Lắng nghe và ghi.
Hoạt động 2: Các phép toán với dữ liệu kiểu số. (15 phút)
- Gv giới thiệu: Trong mọi ngôn ngữ lập trình ta đều thực hiện được các phép toán số học với các số nguyên và số thực.
- Gv: Chiếu bảng 2 trang 21 Sgk, giới thiệu kí hiệu các phép toán trong Pascal.
- Gv: Gọi một hs đọc bài.
- Gv hỏi: Khi thực hiện các phép toán với dữ liệu kiểu số nguyên và kiểu số thực trong Pascal ta cần lưu ý những điểm nào?
- Gv: Nhận xét và rút ra kết luận: Một số điểm cần lưu ý khi thực hiện phép toán với kiểu số nguyên và kiểu số thực trong Pascal là:
* Kết quả phép chia hai số được xem là số thực.
* Chỉ sử dụng dấu ngoặc tròn () để mô tả thứ tự thực hiện các phép toán.
* Các phép toán được thực hiện theo thứ tự ưu tiên sau:
1. Các phép toán trong ngoặc được thực hiện trước tiên.
2. Các phép toán nhân, chia, chia lấy phần nguyên, chia lấy phần dư được thực hiện trước.
3. Phép cộng và phép trừ theo thứ tự từ trái qua phải.
- Gv: Cho học sinh chia nhóm làm bài 4 (câu a,d) và bài 5 (câu a,c) sgk trang 26.
- Gv: Cho các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả.
- Gv: Gọi học sinh nhóm khác nhận xét.
- Gv: Nhận xét và
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Hs biết khái niệm kiểu dữ liệu.
Biết một số phép toán cơ bản với dữ liệu số.
Kĩ năng:
Viết được các biểu thức toán học bằng kí hiệu trong Pascal và ngược lại.
II. CHUẨN BỊ:
Của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, bảng phụ hay máy chiếu.
Của học sinh: Sách giáo khoa, tập ghi
III. PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Oån định lớp: (1 phút)
Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Dữ liệu và kiểu dữ liệu. (17 phút)
- Gv hỏi: Thông tin, dữ liệu là gì?
- Gv: Nhận xét.
- Gv giới thiệu: Máy tính là một công cụ xử lí thông tin. Thông tin được đưa vào máy rất đa dạng. Để dể dàng quản lí và xử lí các ngôn ngữ lập trình phân chia dữ liệu thành các kiểu khác nhau: chữ, số nguyên, số thập phân...
- Gv: Cho hs quan sát ví dụ sgk trang 20
- Gv: Dùng máy chiếu cho hs quan sát hình bảng tính Excel (đã được học ở lớp 7):
Hình a
Hình b
- Gv: Yêu cầu dự đoán và giải thích kết quả.
- Gv: Kết luận:”Đối với các kiểu dữ liệu khác nhau được xử lí theo các cách khác nhau”
- Gv: Ngôn ngữ lập trình định nghĩa một số kiểu dữ liệu. Kiểu dữ liệu xác định các giá trị có thể của dữ liệu và các phép toán có thể thực hiện trên các giá trị đó.
- Gv: Cho một số ví dụ minh họa một số kiểu dữ liệu đơn giản: kiểu số nguyên, số thực, kiểu xâu và các phép toán xử lí tương ứng.
- Gv: Yêu cầu học sinh tự cho một số ví dụ khác và xác định và xác định kiểu dữ liệu.
- Gv giới thiệu: Ngoài những kiểu trên còn có nhiều kiểu dữ liệu khác tùy theo mỗi loại ngôn ngữ lập trình.
- Gv: Giới thiệu kiểu dữ liệu cơ bản trong Pascal, cho hs quan sát bảng 1 sgk trang 21 (dùng máy chiếu lên bảng)
- Gv: Lưu ý hs kiểu xâu trong Pascal được đặt trong cặp dấu nháy.
- Hs: Trả lời (kiến thức đã được học ở lớp 6)
- Hs: Lắng nghe.
- Hs: Lắng nghe và ghi bài.
- Hs: Xem và ghi ví du.ï
- Hs: Quan sát.
- Hs: Dựa vào kiến thức đã học trả lời.
- Hs: Lắng nghe và ghi bài.
- Hs: Lắng nghe và ghi bài.
- Hs: Lắng nghe và ghi bài.
- Hs: Cho ví dụ khác.
- Hs: Lắng nghe.
- Hs: Quan sát và ghi bài.
- Hs: Lắng nghe và ghi.
Hoạt động 2: Các phép toán với dữ liệu kiểu số. (15 phút)
- Gv giới thiệu: Trong mọi ngôn ngữ lập trình ta đều thực hiện được các phép toán số học với các số nguyên và số thực.
- Gv: Chiếu bảng 2 trang 21 Sgk, giới thiệu kí hiệu các phép toán trong Pascal.
- Gv: Gọi một hs đọc bài.
- Gv hỏi: Khi thực hiện các phép toán với dữ liệu kiểu số nguyên và kiểu số thực trong Pascal ta cần lưu ý những điểm nào?
- Gv: Nhận xét và rút ra kết luận: Một số điểm cần lưu ý khi thực hiện phép toán với kiểu số nguyên và kiểu số thực trong Pascal là:
* Kết quả phép chia hai số được xem là số thực.
* Chỉ sử dụng dấu ngoặc tròn () để mô tả thứ tự thực hiện các phép toán.
* Các phép toán được thực hiện theo thứ tự ưu tiên sau:
1. Các phép toán trong ngoặc được thực hiện trước tiên.
2. Các phép toán nhân, chia, chia lấy phần nguyên, chia lấy phần dư được thực hiện trước.
3. Phép cộng và phép trừ theo thứ tự từ trái qua phải.
- Gv: Cho học sinh chia nhóm làm bài 4 (câu a,d) và bài 5 (câu a,c) sgk trang 26.
- Gv: Cho các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả.
- Gv: Gọi học sinh nhóm khác nhận xét.
- Gv: Nhận xét và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đăng Khoa
Dung lượng: 315,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)