Giao an tin 8 tuan1-25
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Tính |
Ngày 14/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: giao an tin 8 tuan1-25 thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
HỌC KỲ I
Bài dạy
Kiến thức, kỷ năng cơ bản càn hình thành
Dự kiến PPDH
và HTTC dạy học
Phương tiện, thiết bị
Bài 1 – Máy tính và chương trình máy tính.
- KT: HS Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh. Và biết các khái niệm về chương trình, viết chương trình là gì…
- KN: HS nắm được chương trình là gì tại sao lại phải viết chương trình.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm.
- Máy tính, máy chiếu, GADT, phấn.
Bài 2 – Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình.
- KT: - HS biết thế nao la lập trình, lam quen với chương trình Turbo Pascal đơn giản đầu tiên, nhận biết về một số tên và từ khóa..Sử dụng cac từ khóa một cach thích hợp, đặt tên đúng quy tắc và gợi nhớ Sử dụng cac từ khóa một cach thích hợp, đặt tên đúng quy tắc và gợi nhớ
- KN: - Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể. Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình. Biết vai trò của chương trình dịch. Biết vai trò của chương trình dịch.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp gợi mở.
- Thảo luận nhóm.
Máy tính, máy chiếu, phấn, GADT.
bài TH1 – làm quen với turbo pascal
- KT: HS bước đầu làm quen với môi trường thực hành turbo pascal, nhận diện màn hình sọan thảo, cách mở các bảng chọn và câu lệnh.
- KN: Gõ được một chương trình pascal đơn giản.
Biết cách dịch, sửa lỗi trong CT, chạy CT và xem kết quả.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp gợi mở.
- Cho HS mở máy thục hành.
Máy tính, máy chiếu, phấn, phòng máy.
Bài 3 – Chương trình máy tính và dữ liệu
- KT: HS Học sinh biết một số kiểu dữ liệu thường dùng. Biết các phép toán cơ bản với dữ liệu kiểu số.
- KN: Biết cách chuyển đổi các biểu thức toán học từ ngôn ngữ toán học sang ngôn ngữ lập trình Pascal.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp gợi mở..
Máy tính, máy chiếu, phấn,GADT.
Bài TH 2 – Viết chương trình để tính toán.
- KT: HS luyện tập soạn thảo, chỉnh sửa chương trình, biên dịch chạy và xem kết quả của chương tình trong môi trường Turbo Pascal
- KN: Học sinh có kỹ năng thực hành với một số biểu thức số học đơn giản.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Cho HS mở máy thục hành.
Máy tính, máy chiếu, phấn, phòng máy.
Bài 4 – Sử dụng biến trong chương trình
- KT: HS nhận biết được biến , giá trị của biến và tác dụng của biến trong lập trình,biết cách khai báo biến đơn giản,.nhận biết được biến , giá trị của biến và tác dụng của biến trong lập trình, biết cách khai báo biến đơn giản.
- KN: HS có thể khai báo các biến đơn giản theo đúng cấu trúc. Liên hệ kiến thức đã học để đặt tên biến.,có thể khai báo các biến đơn giản theo đúng cấu trúc,liên hệ kiến thức đã học để đặt tên biến.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm.
- Vấn đáp gợi mở..
Máy tính, máy chiếu, phấn, GADT
Bài TH3 – Khai báo và sử dụng biến.
- KT: HS Biết được tên của các kiểu dữ liệu và phạm vi giá trị, biết được giá trị của biến thi thay đổi, còn giá trị của hằng thì không thay đổi
Cung cấp cho học sinh một số kiểu biến:
- KN: -Bước đầu làm quen với cách khai báo biến và sử dụng biến trong chương trình. Có khả năng nhìn nhận một bài toán để chọn biến và chọn kiểu của biến.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp gợi mở.
- Cho HS mở máy thục hành.
Máy tính, máy chiếu, phấn, phòng máy.
LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT
- KT: HS hiểu và biết cách sử dụng được phần mềm. Thông qua các phần mềm học sinh hiểu được ý nghĩa của các phầm mềm máy tính ứng dụng trong các lĩnh vựa khác nhau của cuộc sống (ví dụ: học toán, địa lý, rèn luyện tư duy, tập gõ phím nhanh). Thông qua phần mềm học sinh hiểu biết thêm và có ý thức trong việc sử dụng máy tính đúng mục đích
Bài dạy
Kiến thức, kỷ năng cơ bản càn hình thành
Dự kiến PPDH
và HTTC dạy học
Phương tiện, thiết bị
Bài 1 – Máy tính và chương trình máy tính.
- KT: HS Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh. Và biết các khái niệm về chương trình, viết chương trình là gì…
- KN: HS nắm được chương trình là gì tại sao lại phải viết chương trình.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm.
- Máy tính, máy chiếu, GADT, phấn.
Bài 2 – Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình.
- KT: - HS biết thế nao la lập trình, lam quen với chương trình Turbo Pascal đơn giản đầu tiên, nhận biết về một số tên và từ khóa..Sử dụng cac từ khóa một cach thích hợp, đặt tên đúng quy tắc và gợi nhớ Sử dụng cac từ khóa một cach thích hợp, đặt tên đúng quy tắc và gợi nhớ
- KN: - Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể. Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình. Biết vai trò của chương trình dịch. Biết vai trò của chương trình dịch.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp gợi mở.
- Thảo luận nhóm.
Máy tính, máy chiếu, phấn, GADT.
bài TH1 – làm quen với turbo pascal
- KT: HS bước đầu làm quen với môi trường thực hành turbo pascal, nhận diện màn hình sọan thảo, cách mở các bảng chọn và câu lệnh.
- KN: Gõ được một chương trình pascal đơn giản.
Biết cách dịch, sửa lỗi trong CT, chạy CT và xem kết quả.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp gợi mở.
- Cho HS mở máy thục hành.
Máy tính, máy chiếu, phấn, phòng máy.
Bài 3 – Chương trình máy tính và dữ liệu
- KT: HS Học sinh biết một số kiểu dữ liệu thường dùng. Biết các phép toán cơ bản với dữ liệu kiểu số.
- KN: Biết cách chuyển đổi các biểu thức toán học từ ngôn ngữ toán học sang ngôn ngữ lập trình Pascal.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp gợi mở..
Máy tính, máy chiếu, phấn,GADT.
Bài TH 2 – Viết chương trình để tính toán.
- KT: HS luyện tập soạn thảo, chỉnh sửa chương trình, biên dịch chạy và xem kết quả của chương tình trong môi trường Turbo Pascal
- KN: Học sinh có kỹ năng thực hành với một số biểu thức số học đơn giản.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Cho HS mở máy thục hành.
Máy tính, máy chiếu, phấn, phòng máy.
Bài 4 – Sử dụng biến trong chương trình
- KT: HS nhận biết được biến , giá trị của biến và tác dụng của biến trong lập trình,biết cách khai báo biến đơn giản,.nhận biết được biến , giá trị của biến và tác dụng của biến trong lập trình, biết cách khai báo biến đơn giản.
- KN: HS có thể khai báo các biến đơn giản theo đúng cấu trúc. Liên hệ kiến thức đã học để đặt tên biến.,có thể khai báo các biến đơn giản theo đúng cấu trúc,liên hệ kiến thức đã học để đặt tên biến.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm.
- Vấn đáp gợi mở..
Máy tính, máy chiếu, phấn, GADT
Bài TH3 – Khai báo và sử dụng biến.
- KT: HS Biết được tên của các kiểu dữ liệu và phạm vi giá trị, biết được giá trị của biến thi thay đổi, còn giá trị của hằng thì không thay đổi
Cung cấp cho học sinh một số kiểu biến:
- KN: -Bước đầu làm quen với cách khai báo biến và sử dụng biến trong chương trình. Có khả năng nhìn nhận một bài toán để chọn biến và chọn kiểu của biến.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp gợi mở.
- Cho HS mở máy thục hành.
Máy tính, máy chiếu, phấn, phòng máy.
LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT
- KT: HS hiểu và biết cách sử dụng được phần mềm. Thông qua các phần mềm học sinh hiểu được ý nghĩa của các phầm mềm máy tính ứng dụng trong các lĩnh vựa khác nhau của cuộc sống (ví dụ: học toán, địa lý, rèn luyện tư duy, tập gõ phím nhanh). Thông qua phần mềm học sinh hiểu biết thêm và có ý thức trong việc sử dụng máy tính đúng mục đích
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Tính
Dung lượng: 8,83MB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)