Giáo án Tin 8 (sưu tầm - chưa chỉnh sửa)
Chia sẻ bởi Đoàn Kiên Trung |
Ngày 14/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Giáo án Tin 8 (sưu tầm - chưa chỉnh sửa) thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Tuần: 22 Tiết 42 Ngày soạn: 20
I. MỤC TIÊU
Kiến thức
- Biết được khái niệm mảng một chiều.
- Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử của mảng.
Kỹ năng
- Hiểu thuật toán tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất của một dãy số.
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo .
II. CHUẨN BỊ
Nội dung:
- Khai báo biến mảng.
- Truy cập mảng và nhập giá trị cho biến mảng.
Đồ dùng:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, bài tập.
- Học sinh:Sách giáo khoa, vở, viết, thước kẻ. Xem bài mới trước khi lên lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tổ chức lớp (2’)
- Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số học sinh.
+ Lớp 8A1:
+ Lớp 8A2:
- Phân nhóm học tập.
Kiểm tra bài cũ (5’)
* Câu hỏi:
CH1: Hãy phát biểu sự khác biệt giữa câu lệnh lặp với số lần lặp biết trước và câu lệnh lặp với số lần lặp biết trước.
* Trả lời:
Lặp với số lần chưa biết trước
- Chỉ thị cho máy tính thực hiện một lệnh hoặc một nhóm lệnh với số lần đã xác định trước.
- Điều kiện là giá trị của biến đếm có giá trị nguyên đã đạt giá trị lớn nhất hay chưa.
- Câu lệnh được thực hiện ít nhất một lần, sau đó kiểm tra điều kiện.
Lặp với số lần biết trước
- Chỉ thị cho máy tính thực hiện một lệnh hoặc một nhóm lệnh với số lần chưa được xác định trước.
- Điều kiện tổng quát hơn, có thể là kiểm tra một giá trị của một số thực, cũng có thể là một điều kiện khác.
- Trước hết điều kiện được kiểm tra. Nếu câu lệnh thỏa mản điều kiện mới thực hiện
Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’)
- Giả sử chúng ta cần viết chương trình nhập điểm kiểm tra của các học sinh trong một lớp và sau đó in ra màn hình điểm số cao nhất. Vì mỗi biến chỉ có thể lưu một giá trị duy nhất, để có thể nhập điểm và so sánh chúng, ta cần sử dụng nhiều biến, mỗi biến cho một học sinh. Vì thế ngôn ngữ lập trình đều có một kiểu dữ liệu được gọi là kiểu mảng. Nội dung như thế nào thì bây giờ ta sẽ tìm hiểu.
* Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
10’
Hoạt động 1: Tìm hiểu dãy số và biến mảng
1. Dãy số và biến mảng:
- Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu, gọi là kiểu phần tử.
- Khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng, biến đó được gọi là biến mảng.
- Đưa ra ví dụ nhằm đưa đến nhu cầu cần có biến mảng trong ngôn ngữ lập trình.
+ Trở lại phần mở đầu: Nếu số HS trong lớp càng nhiều thì đoạn khai báo và đọc dữ liệu trong chương trình càng dài.
+? Việc viết chương trình của chúng ta sẽ như thế nào?
+ Nhận xét. Vì thế chúng ta có thể lưu nhiều dữ liệu có liên quan với nhau bằng một biến duy nhất và đánh số thứ tự cho chúng.
+ Ví dụ: Với i=1 đến 50 hãy nhập điểm i. Hoặc với i=1 đến 50 hãy so sánh max với điểm i.
-> Kết luận.
- Lắng nghe.
- Dài. Ta cần nhớ hết tên biến nên rất dễ dẫn đến nhầm lẫn và sai sót.
- Chú ý.
- Lắng nghe.
13’
Hoạt động2: Tìm hiểu cấu trúc mảng.
2. Ví dụ về biến mảng:
* Khai báo biến mảng:
Var : array [.. ] of
Trong đó: Chỉ số đầu và chỉ số cuối là hai số nguyên thỏa mãn Chỉ số đầuchỉ số cuối.
- Để làm việc với các dãy số nguyên hay số thực, chúng ta phải khai báo biến mảng có kiểu tương ứng trong phần khai báo của chương trình.
- Cách khai báo biến mảng có thể khác nhau nhưng luôn cần chỉ rỏ: Tên biến
- Chú ý theo dõi.
- Lắng nghe.
Mảng, số lượng phần tử, kiểu dữ liệu chung của các phần tử.
- Đưa ra
I. MỤC TIÊU
Kiến thức
- Biết được khái niệm mảng một chiều.
- Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử của mảng.
Kỹ năng
- Hiểu thuật toán tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất của một dãy số.
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo .
II. CHUẨN BỊ
Nội dung:
- Khai báo biến mảng.
- Truy cập mảng và nhập giá trị cho biến mảng.
Đồ dùng:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, bài tập.
- Học sinh:Sách giáo khoa, vở, viết, thước kẻ. Xem bài mới trước khi lên lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tổ chức lớp (2’)
- Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số học sinh.
+ Lớp 8A1:
+ Lớp 8A2:
- Phân nhóm học tập.
Kiểm tra bài cũ (5’)
* Câu hỏi:
CH1: Hãy phát biểu sự khác biệt giữa câu lệnh lặp với số lần lặp biết trước và câu lệnh lặp với số lần lặp biết trước.
* Trả lời:
Lặp với số lần chưa biết trước
- Chỉ thị cho máy tính thực hiện một lệnh hoặc một nhóm lệnh với số lần đã xác định trước.
- Điều kiện là giá trị của biến đếm có giá trị nguyên đã đạt giá trị lớn nhất hay chưa.
- Câu lệnh được thực hiện ít nhất một lần, sau đó kiểm tra điều kiện.
Lặp với số lần biết trước
- Chỉ thị cho máy tính thực hiện một lệnh hoặc một nhóm lệnh với số lần chưa được xác định trước.
- Điều kiện tổng quát hơn, có thể là kiểm tra một giá trị của một số thực, cũng có thể là một điều kiện khác.
- Trước hết điều kiện được kiểm tra. Nếu câu lệnh thỏa mản điều kiện mới thực hiện
Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’)
- Giả sử chúng ta cần viết chương trình nhập điểm kiểm tra của các học sinh trong một lớp và sau đó in ra màn hình điểm số cao nhất. Vì mỗi biến chỉ có thể lưu một giá trị duy nhất, để có thể nhập điểm và so sánh chúng, ta cần sử dụng nhiều biến, mỗi biến cho một học sinh. Vì thế ngôn ngữ lập trình đều có một kiểu dữ liệu được gọi là kiểu mảng. Nội dung như thế nào thì bây giờ ta sẽ tìm hiểu.
* Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
10’
Hoạt động 1: Tìm hiểu dãy số và biến mảng
1. Dãy số và biến mảng:
- Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu, gọi là kiểu phần tử.
- Khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng, biến đó được gọi là biến mảng.
- Đưa ra ví dụ nhằm đưa đến nhu cầu cần có biến mảng trong ngôn ngữ lập trình.
+ Trở lại phần mở đầu: Nếu số HS trong lớp càng nhiều thì đoạn khai báo và đọc dữ liệu trong chương trình càng dài.
+? Việc viết chương trình của chúng ta sẽ như thế nào?
+ Nhận xét. Vì thế chúng ta có thể lưu nhiều dữ liệu có liên quan với nhau bằng một biến duy nhất và đánh số thứ tự cho chúng.
+ Ví dụ: Với i=1 đến 50 hãy nhập điểm i. Hoặc với i=1 đến 50 hãy so sánh max với điểm i.
-> Kết luận.
- Lắng nghe.
- Dài. Ta cần nhớ hết tên biến nên rất dễ dẫn đến nhầm lẫn và sai sót.
- Chú ý.
- Lắng nghe.
13’
Hoạt động2: Tìm hiểu cấu trúc mảng.
2. Ví dụ về biến mảng:
* Khai báo biến mảng:
Var
Trong đó: Chỉ số đầu và chỉ số cuối là hai số nguyên thỏa mãn Chỉ số đầuchỉ số cuối.
- Để làm việc với các dãy số nguyên hay số thực, chúng ta phải khai báo biến mảng có kiểu tương ứng trong phần khai báo của chương trình.
- Cách khai báo biến mảng có thể khác nhau nhưng luôn cần chỉ rỏ: Tên biến
- Chú ý theo dõi.
- Lắng nghe.
Mảng, số lượng phần tử, kiểu dữ liệu chung của các phần tử.
- Đưa ra
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Kiên Trung
Dung lượng: 3,90MB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)