Giáo án tin 8 HKI
Chia sẻ bởi Đặng Trí Dũng |
Ngày 14/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: giáo án tin 8 HKI thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
PHẦN MỀM BẢNG TÍNH
MICROSOFT EXCEL
Sau khi học xong phần mềm Bảng tính, học sinh sẽ đạt được
Biết phân tích, tổ chức dữ liệu theo dạng danh sách để nhập vào bảng tính (nhận biết sự tương quan gữa các dữ liệu theo cột, theo dòng)
Biết sử dụng bảng tính để tổ chức, tính toán dữ liệu.
Nâng cao kỹ năng sử dụng máy tính: trình bày trên màn hình, trên giấy nội dung kết quả việc xử lý dữ liệu.
Thời lượng: 45 tiết
13 tiết lý thuyết: gồm 9 bài lý thuyết.
26 tiết thực hành: gồm 26 bài thực hành.
06 tiết kiểm tra.
BẢNG PHÂN TIẾT
CHƯƠNG TRÌNH HỌC KỲ I - LỚP 8
LÝ THUYẾT
TIẾT
THỰC HÀNH
TIẾT
BÀI 1:
GIỚI THIỆU PHẦN MỀM BẢNG TÍNH
1. KHÁI NIỆM VỀ BẢNG TÍNH
1.1 Cấu trúc cơ bản của bảng tính
1.2 Tổ chức dữ liệu trong bảng tính
2. GIỚI THIỆU PHẦN MỀM BẢNG TÍNH EXCEL
2.1 Giới thiệu Microsoft Excel
2.2 Cách nạp thoát Excel
2.3 Các thành phần của cửa sổ bảng tính MS EXCEL
2.4 Trình bày cửa sổ bảng tính
1
Bài tập 1:
Tìm hiểu cấu trúc bản tính Excel
Di chuyển Ô nhập
Xác định số dòng- số cột, địa chỉ ô
Nhập dữ liệu vào ô
Bài tập 2:
Trình bày cửa sổ Bảng Tính Excel
Kích thước: cửa sổ, cột, dòng.
Hiện, ẩn, định vị các thanh công cụ.
2
BÀI 2
TẠO TẬP TIN BẢNG TÍNH – WORKBOOK
1. TẠO TẬP TIN BẢNG TÍNH MỚI
1.1 Khái niệm về tập tin bảng tính Excel
1.2 Cách tạo một tập tin bảng tính mới
2. MỞ MỘT TẬP TIN BẢNG TÍNH ĐÃ CÓ TRÊN ĐĨA
2.1 Mở một hoặc nhiều tập tin đã có trên đĩa
2.2 Cách lưu một tập tin bảng tính đang mở với tên khác
1
Bài tập 1:
Tạo một file bảng tính mới
Cách thực hiện tạo một file bảng tính mới: nạp chương trình – tạo bảng tính mới – lưu với tên mới.
Bài tập 2:
Tìm và mở file bảng tính có trên đĩa
Cách thức mở một file bảng tính: chọn lệnh mở file – xác định ổ đĩa, thư mục có chứa file – xác định file (theo tên, theo nội dung)
2
BÀI 3:
NHẬP DỮ LIỆU VÀO BẢNG TÍNH
1. CÁC LOẠI DỮ LIỆU NHẬP VÀO BẢNG TÍNH
1.1 Phân loại dữ liệu
1.2 Các thể hiện mặc định loại dữ liệu nhập vào ô
2. CÁCH NHẬP DỮ LIỆU VÀO BẢNG TÍNH
2.1 Phân tích dữ liệu
2.2 Ô nhập liệu và cách di chuyển ô nhập liệu
2.3 Nhập dữ liệu vào bảng tính
2.4 Di dời – Sao chép dữ liệu
2.5 Xóa – Hủy dữ liệu
3. NHẬP DỮ LIỆU VÀO Ô
3.1 Nhập dữ liệu loại chữ - số
3.2 Nhập dữ liệu loại công thức
3.3 Hủy bỏ công việc đang thực hiện
4. ĐIỀN DỮ LIỆU VÀO NHIỀU Ô
4.1 Điền cùng một dữ liệu vào nhiều ô liên tục
4.2 Điền dữ liệu tăng giảm dần vào nhiều ô liên tục
4.3 Điền dữ liệu ký hiệu không có trên bàn phím
2
Bài tập 1:
Nhập dữ liệu vào bảng tính
Hình thành kỹ năng nhập phím số (sử dụng vùng phím số của bàn phím).
Bài tập 2:
Nhập dữ liệu vào bảng tính
Hình thành kỹ năng nhập dữ liệu dạng Text (chú ý việc thiếu hoặc thừa các khoảng trắng trước và sau chữ, qui tắc bỏ dấu trong T.Việt)
Bài tập 3:
Nhập dữ liệu vào bảng tính
Hình thành kỹ năng nhập dữ liệu dạng ngày (cách chọn dạng, cách nhập, cách kiểm tra)
Bài tập 4:
Nhập dữ liệu vào bảng tính
Hình thành kỹ năng nhập liệu (biết chọn lựa các phương pháp nhập: gỏ phím, sao chép, điền đầy)
4
BÀI 4
TRÌNH BÀY DỮ LIỆU TRONG Ô
1. TRÌNH BÀY DỮ LIỆU TRONG Ô
1.1 Định kiểu – cỡ – nét chữ hiện ra trong ô.
1.2 Canh lề
1.3 Định dạng số hiện ra
2. KẺ KHUNG – TÔ MÀU Ô – CỘT - DÒNG
2.1 Kẻ khung
2.
MICROSOFT EXCEL
Sau khi học xong phần mềm Bảng tính, học sinh sẽ đạt được
Biết phân tích, tổ chức dữ liệu theo dạng danh sách để nhập vào bảng tính (nhận biết sự tương quan gữa các dữ liệu theo cột, theo dòng)
Biết sử dụng bảng tính để tổ chức, tính toán dữ liệu.
Nâng cao kỹ năng sử dụng máy tính: trình bày trên màn hình, trên giấy nội dung kết quả việc xử lý dữ liệu.
Thời lượng: 45 tiết
13 tiết lý thuyết: gồm 9 bài lý thuyết.
26 tiết thực hành: gồm 26 bài thực hành.
06 tiết kiểm tra.
BẢNG PHÂN TIẾT
CHƯƠNG TRÌNH HỌC KỲ I - LỚP 8
LÝ THUYẾT
TIẾT
THỰC HÀNH
TIẾT
BÀI 1:
GIỚI THIỆU PHẦN MỀM BẢNG TÍNH
1. KHÁI NIỆM VỀ BẢNG TÍNH
1.1 Cấu trúc cơ bản của bảng tính
1.2 Tổ chức dữ liệu trong bảng tính
2. GIỚI THIỆU PHẦN MỀM BẢNG TÍNH EXCEL
2.1 Giới thiệu Microsoft Excel
2.2 Cách nạp thoát Excel
2.3 Các thành phần của cửa sổ bảng tính MS EXCEL
2.4 Trình bày cửa sổ bảng tính
1
Bài tập 1:
Tìm hiểu cấu trúc bản tính Excel
Di chuyển Ô nhập
Xác định số dòng- số cột, địa chỉ ô
Nhập dữ liệu vào ô
Bài tập 2:
Trình bày cửa sổ Bảng Tính Excel
Kích thước: cửa sổ, cột, dòng.
Hiện, ẩn, định vị các thanh công cụ.
2
BÀI 2
TẠO TẬP TIN BẢNG TÍNH – WORKBOOK
1. TẠO TẬP TIN BẢNG TÍNH MỚI
1.1 Khái niệm về tập tin bảng tính Excel
1.2 Cách tạo một tập tin bảng tính mới
2. MỞ MỘT TẬP TIN BẢNG TÍNH ĐÃ CÓ TRÊN ĐĨA
2.1 Mở một hoặc nhiều tập tin đã có trên đĩa
2.2 Cách lưu một tập tin bảng tính đang mở với tên khác
1
Bài tập 1:
Tạo một file bảng tính mới
Cách thực hiện tạo một file bảng tính mới: nạp chương trình – tạo bảng tính mới – lưu với tên mới.
Bài tập 2:
Tìm và mở file bảng tính có trên đĩa
Cách thức mở một file bảng tính: chọn lệnh mở file – xác định ổ đĩa, thư mục có chứa file – xác định file (theo tên, theo nội dung)
2
BÀI 3:
NHẬP DỮ LIỆU VÀO BẢNG TÍNH
1. CÁC LOẠI DỮ LIỆU NHẬP VÀO BẢNG TÍNH
1.1 Phân loại dữ liệu
1.2 Các thể hiện mặc định loại dữ liệu nhập vào ô
2. CÁCH NHẬP DỮ LIỆU VÀO BẢNG TÍNH
2.1 Phân tích dữ liệu
2.2 Ô nhập liệu và cách di chuyển ô nhập liệu
2.3 Nhập dữ liệu vào bảng tính
2.4 Di dời – Sao chép dữ liệu
2.5 Xóa – Hủy dữ liệu
3. NHẬP DỮ LIỆU VÀO Ô
3.1 Nhập dữ liệu loại chữ - số
3.2 Nhập dữ liệu loại công thức
3.3 Hủy bỏ công việc đang thực hiện
4. ĐIỀN DỮ LIỆU VÀO NHIỀU Ô
4.1 Điền cùng một dữ liệu vào nhiều ô liên tục
4.2 Điền dữ liệu tăng giảm dần vào nhiều ô liên tục
4.3 Điền dữ liệu ký hiệu không có trên bàn phím
2
Bài tập 1:
Nhập dữ liệu vào bảng tính
Hình thành kỹ năng nhập phím số (sử dụng vùng phím số của bàn phím).
Bài tập 2:
Nhập dữ liệu vào bảng tính
Hình thành kỹ năng nhập dữ liệu dạng Text (chú ý việc thiếu hoặc thừa các khoảng trắng trước và sau chữ, qui tắc bỏ dấu trong T.Việt)
Bài tập 3:
Nhập dữ liệu vào bảng tính
Hình thành kỹ năng nhập dữ liệu dạng ngày (cách chọn dạng, cách nhập, cách kiểm tra)
Bài tập 4:
Nhập dữ liệu vào bảng tính
Hình thành kỹ năng nhập liệu (biết chọn lựa các phương pháp nhập: gỏ phím, sao chép, điền đầy)
4
BÀI 4
TRÌNH BÀY DỮ LIỆU TRONG Ô
1. TRÌNH BÀY DỮ LIỆU TRONG Ô
1.1 Định kiểu – cỡ – nét chữ hiện ra trong ô.
1.2 Canh lề
1.3 Định dạng số hiện ra
2. KẺ KHUNG – TÔ MÀU Ô – CỘT - DÒNG
2.1 Kẻ khung
2.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Trí Dũng
Dung lượng: 4,26MB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)