Giao an sinh 9 hk I
Chia sẻ bởi đặng thị thu phong |
Ngày 14/10/2018 |
61
Chia sẻ tài liệu: giao an sinh 9 hk I thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 26/08/2014
Ngày dạy: 29/08/2014 - Dạy lớp 9B
29/08/2014 - Dạy lớp 9A
Di truyền và biến dị.
CHƯƠNG I . CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENDEN
Tiết 1: MEN ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC.
1. Mục tiêu.
a. Về kiến thức.
- Nêu được nhiệm vụ nội dung và vai trò của di truyền học.
- Giới thiệu Men Đen là người đặt nền móng cho Di truyền học.
- Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Men đen.
b.Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, phát triển tư duy phân tích so sánh
c.Về thái độ:
- Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập môn học.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của Giáo viên:
- Tranh phóng to H1.2
- Tranh ảnh chân dung của Men đen
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Nghiên cứu trước bài.
3. Tiến trình bài dạy.
a. Kiểm tra bài cũ: Không
* Đặt vấn đề (1’): Di truyền học có nhiệm vụ, nội dung và vai trò như thế nào? Ai là người đặt nền móng cho di truyền học?
b. Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv
Gv
Gv
Gv
?
GV
Gv
?
Gv
Gv
Gv
Gv
Gv
?
?
Gv
Gv
Gv
?
Gv
?
Gv
Di truyền học là gì ->
Yêu cầu học sinh làm bài tập, liên hệ bản thân mình có đặc điểm nào giống và khác bố mẹ?
Giải thích đặc điểm giống Bố, Mẹ => Hiện tượng di truyền.
Đặc điểm khác bố mẹ => Hiện tượng biến dị.
Em hiểu như thế nào là di truyền và biến dị?
Nhận xét - kết luận
Giải thích: Biến dị và di truyền là 2 hiện tượng song song với quá trình sinh sản.
Trình bày nội dung ý nghĩa thực tiễn của di truyền học?
Nhận xét - kết luận
Vậy ai là người đặt nền móng cho di truyền học ->
Yêu cầu học sinh đọc tiểu sử trang 7- sách giáo khoa
Giới thiệu tình hình nghiên cứu di truyền ở thế kỉ XIX. Và phương pháp nghiên cứu di truyền của Men Đen.
Yêu cầu HS quan sát H1.2 và nhận xét về đặc điểm của từng cặp tính trạng đem lai.
Nêu được sự tương phản của từng cặp tính trạng?
Nêu được phương pháp nghiên cứu của Men Đen?
Nhấn mạnh thêm tính độc đáo trong phương pháp nghiên cứu di truyền của Men Đen.
Hướng dẫn một số thuật ngữ.
Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk
Trong di truyền học người ta sử dụng những thuật ngữ và ký hiệu nào?
Nhận xét - kết luận
Qua nội dung bài học này em
Yêu cầu Hs đọc KLC SGK/7
I. Di truyền học (20’)
Học sinh làm bài tập, liên hệ bản thân mình có đặc điểm nào giống và khác bố mẹ? ( Hình dạng tai, màu mắt, mũi….)
HS TLCH
- Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
- Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa – TL.
- Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất cơ chế, tính qui luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
II. Men Đen người đặt nền móng cho di truyền học (10’)
Học sinh đọc tiểu sử (trang 7 )
- Quan sát H 1.2
- Nêu được sự tương phản của từng cặp tính trạng.
- Phương pháp phân tích các thế hệ lai ( sách giáo khoa- 6)
III. Một Số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học (10’)
1. Thuật ngữ.
- Tính trạng
- Cặp tính trạng tương phản
- Nhân tố di truyền
- Giống (dòng) thuần chủng (sách giáo khoa)
2. Kí hiệu
- P: Cặp bố mẹ xuất phát.
- X: Kí hiệu phép lai
-
Ngày dạy: 29/08/2014 - Dạy lớp 9B
29/08/2014 - Dạy lớp 9A
Di truyền và biến dị.
CHƯƠNG I . CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENDEN
Tiết 1: MEN ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC.
1. Mục tiêu.
a. Về kiến thức.
- Nêu được nhiệm vụ nội dung và vai trò của di truyền học.
- Giới thiệu Men Đen là người đặt nền móng cho Di truyền học.
- Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Men đen.
b.Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, phát triển tư duy phân tích so sánh
c.Về thái độ:
- Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập môn học.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của Giáo viên:
- Tranh phóng to H1.2
- Tranh ảnh chân dung của Men đen
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Nghiên cứu trước bài.
3. Tiến trình bài dạy.
a. Kiểm tra bài cũ: Không
* Đặt vấn đề (1’): Di truyền học có nhiệm vụ, nội dung và vai trò như thế nào? Ai là người đặt nền móng cho di truyền học?
b. Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv
Gv
Gv
Gv
?
GV
Gv
?
Gv
Gv
Gv
Gv
Gv
?
?
Gv
Gv
Gv
?
Gv
?
Gv
Di truyền học là gì ->
Yêu cầu học sinh làm bài tập, liên hệ bản thân mình có đặc điểm nào giống và khác bố mẹ?
Giải thích đặc điểm giống Bố, Mẹ => Hiện tượng di truyền.
Đặc điểm khác bố mẹ => Hiện tượng biến dị.
Em hiểu như thế nào là di truyền và biến dị?
Nhận xét - kết luận
Giải thích: Biến dị và di truyền là 2 hiện tượng song song với quá trình sinh sản.
Trình bày nội dung ý nghĩa thực tiễn của di truyền học?
Nhận xét - kết luận
Vậy ai là người đặt nền móng cho di truyền học ->
Yêu cầu học sinh đọc tiểu sử trang 7- sách giáo khoa
Giới thiệu tình hình nghiên cứu di truyền ở thế kỉ XIX. Và phương pháp nghiên cứu di truyền của Men Đen.
Yêu cầu HS quan sát H1.2 và nhận xét về đặc điểm của từng cặp tính trạng đem lai.
Nêu được sự tương phản của từng cặp tính trạng?
Nêu được phương pháp nghiên cứu của Men Đen?
Nhấn mạnh thêm tính độc đáo trong phương pháp nghiên cứu di truyền của Men Đen.
Hướng dẫn một số thuật ngữ.
Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk
Trong di truyền học người ta sử dụng những thuật ngữ và ký hiệu nào?
Nhận xét - kết luận
Qua nội dung bài học này em
Yêu cầu Hs đọc KLC SGK/7
I. Di truyền học (20’)
Học sinh làm bài tập, liên hệ bản thân mình có đặc điểm nào giống và khác bố mẹ? ( Hình dạng tai, màu mắt, mũi….)
HS TLCH
- Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
- Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa – TL.
- Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất cơ chế, tính qui luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
II. Men Đen người đặt nền móng cho di truyền học (10’)
Học sinh đọc tiểu sử (trang 7 )
- Quan sát H 1.2
- Nêu được sự tương phản của từng cặp tính trạng.
- Phương pháp phân tích các thế hệ lai ( sách giáo khoa- 6)
III. Một Số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học (10’)
1. Thuật ngữ.
- Tính trạng
- Cặp tính trạng tương phản
- Nhân tố di truyền
- Giống (dòng) thuần chủng (sách giáo khoa)
2. Kí hiệu
- P: Cặp bố mẹ xuất phát.
- X: Kí hiệu phép lai
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: đặng thị thu phong
Dung lượng: 359,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)