Giao an san la gan

Chia sẻ bởi Trần Thị Bình | Ngày 28/04/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: giao an san la gan thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Bệnh sán lá gan ở gia súc nhai lại (Fasciolosis)
I. Căn bệnh, ký chủ và vị trí ký sinh
1. Căn bệnh:
Do hai loài sán lá gây ra: Fasciola gigantica và Fasciola hepatica.
2. Ký chủ:
- KCCC:
Trâu, bò, dê, cừu (lợn, ngựa, thỏ, một số động vật hoang dã và cả người).
- KCTG:
ốc nước ngọt thuộc họ Lymnaea
3. Vị trí ký sinh :
ống dẫn mật, gan, một số trường hợp thấy ký sinh ở: tim, phổi, hạch lâm ba, tuyến tuỵ

2. Hình thái căn bệnh


*Hình thái của SLG F. Gigantica
*Hình thái của SLG F. Gigantica
- Th©n dÑp, h×nh l¸ dài 25-75mm, rộng 3-12mm
- Màu đỏ nâu hoặc nâu nhạt.
- Có 2 giác bám ở rất gần nhau và ở phần đầu của sán
Giác bụng lớn hơn giác miệng
- Hệ tiêu hoá:
Lỗ miệng ? hầu ? thực quản ? ruột ( gồm hai manh tràng)
- Hệ sinh dục:
Lưỡng tính
Hai tinh hoàn phân nhánh mạnh, xếp trên dưới nhau ở phần sau cơ thể.
Buồng trứng phân nhánh ở phía trước tinh hoàn.
Tử cung uốn khúc thành hình hoa ở giữa ống dẫn noãn hoàng và giác bụng.
- Trứng có màu vàng nâu, hình bầu dục, thon dần về hai đầu,
đầu nhỏ hơn có nắp trứng.
Hình thái của SLG F. Gigantica
Hình thái của SLG F. hepatica
Hình thái của SLG F. hepatica
-Màu nâu
-Th©n dÑp, h×nh l¸ dài 18-51mm, rộng 4-13 mm
-Phần đầu dài 3-4mm có 2 giác bám, giác bụng lớn hơn giác miệng
-Phần trước thân phình to và thon nhỏ về phía cuối thân tạo thành “vai”
-Trứng sán dài 0,13-0,15mm, rộng 0,07-0,09mm
* Phân biệt hai loài sán: F. gigantica và F. hepatica
Fasciola gigantica
Fasciola hepatica
- Không có "vai"
- Có "vai"
- Dài: 25 - 75 mm, rộng 3
-12 mm
- Dài: 18 - 51mm, rộng 4 - 13 mm
Fasciola gigantica
Fasciola hepatica
3. Vòng đời
SLG tru?ng th�nh D? tr?ng
MT
Mao ấu
Bào ấu
Lôi ấu
Vĩ ấu
ốc nước ngọt ?c Lymnaea


Nang ấu
Lơ lửng trong nước hoặc bám vào cây cỏ thuỷ sinh
Trõu, bũ,dờ,
c?u an c?, u?ng nu?c nuốt nang ấu
Tr?ng theo phân
T0 =15-300 C,A0 pH = 5-7,7
Rời ?c Lymnaea
Mao ấu
Thời gian hoàn thành vòng đời từ 3-4 thàng
ấu trùng SLG di chuyển đến ống dẫn mật bằng 3 cách:
- Một số ấu trùng xuyên qua niêm mạc ruột ? máu, theo tĩnh mạch cửa gan ? gan ? nhu mô gan ? thành ống dẫn mật ? lòng ống dẫn mật
- Một số ấu trùng khác xuyên qua thành ruột ? xoang bụng ? bề mặt gan ? nhu mô gan ? thành ống dẫn mật ? lòng ống dẫn mật.
- Một số ấu trùng di chuyển ngược dòng dịch mật từ ruột lên ống dẫn mật.
3. Vòng đời
4. Dịch tễ học
- Tỷ lệ gia sỳc nhiễm sán lá gan có biến động theo vùng
Đồng bằng ? trung du ? miền núi
- Vào mùa mưa, gia súc nhiễm SLG nhiều hơn mùa khô
- Gia sóc tuæi cµng cao tû lÖ nhiÔm SLG cµng nhiÒu vµ nÆng
- Trứng SLG dễ chết trong điều kiện khô hạn và ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp.
5. Tri?u ch?ng b?nh
- Gầy còm, lông xù, dễ rụng, mệt mỏi, ủ rũ.
- Kém ăn, suy nhược, chướng bụng
- Thiếu máu, vàng da và niêm mạc.
- Rối loạn tiêu hoá: ỉa chảy, phân có màu hơi vàng
- Thuỷ thũng ? y?m, ? ?c.
- Có triệu chứng thần kinh
Triệu chứng bệnh
6 Bệnh tích
- Đôi khi còn thấy SLG ở phổi của gia súc
- Khi nhiễm nặng, xoang ngực, xoang bụng và xoang bao tim tích dịch phù trong suốt, xỏc ch?t g?y, th?t teo.
- Gan sưng, xung huyết, màu sắc của gan không đồng nhất
- Bề mặt gan có những vệt màu đỏ thẫm hoặc trắng xám
- Mặt dưới của gan ống dẫn mật nổi như dây chằng
- Trong lòng ống dẫn mật chứa đầy dịch nhờn màu nâu và có nhiều sán
- Thành ống dẫn mật dày, xù xì.
Bài học đến đây là hết rồi!
Xin trân trọng cảm ơn sự chú ý lắng nghe
của các thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)