Giáo án nghề Tin học ứng dụng THCS Thanh Hóa
Chia sẻ bởi Trần Thị Hà |
Ngày 14/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: Giáo án nghề Tin học ứng dụng THCS Thanh Hóa thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 1: Ngày soạn:15/8/2010
Bài 1: Nhập môn máy tính
(Tiết 1) Ngày dạy: 21/8/2010
I. Mục tiêu:
- Biết các khái niệm tin học, thông tin, dữ liệu lượng thông tin
- Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính.
- Hiểu được các thành phần cơ bản của máy tính.
- Nắm được cấu hình và cách khởi động máy tính.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV
- ĐDDH: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Khái niệm về tin học
Tin học ngành khoa học, có vai trò rất quan trọng, thiết thực trong đời sống hàng ngày của con người như sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin, PP thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin nhằm áp dụng vào các lĩnh vực khác nhau trong xã hội.
* Hoạt động 2: Khái niệm về thông tin và dữ liệu
- GV yêu cầu HS đọc TT SGK và liên hệ thực tế
- GV giới thiệu tranh, ảnh và giải thích về thông tin.
+ Tìm hiểu sâu về một thực thể nào đó, thì càng có những dự đoán chính xác về nó.
+ GV giải thích cho HS hiểu rõ hơn về cách suy đoán thông tin cho một lĩnh vực minh hiểu biết.
+ GV giải thích, kết luận về dạng TT:
Kết luận: Thông tin là một khái niệm trừu tượng, nó đem lại sự hiểu biết cho con người và các sinh vật khác.
- 1 – 2 HS đọc TT SGK
- HS chú ý, liên hệ, tìm hiểu
- HS chú ý
- HS lấy ví dụ khác về các dạng thông tin
- HS chú ý, ghi bài
* Hoạt động 3: Vai trò của thông tin
- GV giới thiệu thực tế về các hoạt động thông tin:
- Thông tin có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con người. Chúng ta không chỉ tiếp nhận mà còn lưu trữ, trao đổi và xử lí thông tin.
-> GV kết luận:
- Thông tin là căn cứ cho quyết định. Thông tin có tính chất trật tự và ổn định
- Thông tin đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của nhân loại.
- Thông tin có ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội của quốc gia.
Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và trao đổi thông tin gọi chung là hoạt động thông tin.
- HS chú ý
- HS chú ý, ghi bài
- HS chú ý nghe GV giải thích, tìm hiểu SGK.
* Hoạt động 4: Tổng kết giờ học
- GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học
- GV nhắc lại, giải thích và tóm tắt bài
- Yêu cầu HS về nhà đọc SGK,
- Chuẩn bị trước tiết sau
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 2: Ngày soạn: 24/8/2010
Bài 1: Nhập môn máy tính
(Tiết 2) Ngày dạy: 28/8/2010
I. Mục tiêu:
- Biết các khái niệm tin học, thông tin, dữ liệu lượng thông tin
- Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính.
- Hiểu được các thành phần cơ bản của máy tính.
- Nắm được cấu hình và cách khởi động máy tính.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV
- ĐDDH: SGK,
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Đơn vị đo thông tin
- GV giải thuyết trình về thông tin, thông tin được chia nhỏ thành các đơn vị để lưu trữ, đơn vị nhỏ nhất gọi là bít.
Một bít quy ước có 1 trong 2 giá trị: 0 hoặc 1, cứ 8 bít gọi là 1 byte ( ký hiệu B).
1 KB ( kilo byte) = 1024 B;
1MB (mega byte) = 1024 KB;
1 GB (Giga byte) = 1024 MB;
1 TB (Têra byte) = 1024 GB;
1 PB (Pêta byte) = 1024 TB;
- 1 HS đọc TT SGK
- HS chú ý
- HS chú ý ghi bài
* Hoạt động 2
Bài 1: Nhập môn máy tính
(Tiết 1) Ngày dạy: 21/8/2010
I. Mục tiêu:
- Biết các khái niệm tin học, thông tin, dữ liệu lượng thông tin
- Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính.
- Hiểu được các thành phần cơ bản của máy tính.
- Nắm được cấu hình và cách khởi động máy tính.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV
- ĐDDH: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Khái niệm về tin học
Tin học ngành khoa học, có vai trò rất quan trọng, thiết thực trong đời sống hàng ngày của con người như sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin, PP thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin nhằm áp dụng vào các lĩnh vực khác nhau trong xã hội.
* Hoạt động 2: Khái niệm về thông tin và dữ liệu
- GV yêu cầu HS đọc TT SGK và liên hệ thực tế
- GV giới thiệu tranh, ảnh và giải thích về thông tin.
+ Tìm hiểu sâu về một thực thể nào đó, thì càng có những dự đoán chính xác về nó.
+ GV giải thích cho HS hiểu rõ hơn về cách suy đoán thông tin cho một lĩnh vực minh hiểu biết.
+ GV giải thích, kết luận về dạng TT:
Kết luận: Thông tin là một khái niệm trừu tượng, nó đem lại sự hiểu biết cho con người và các sinh vật khác.
- 1 – 2 HS đọc TT SGK
- HS chú ý, liên hệ, tìm hiểu
- HS chú ý
- HS lấy ví dụ khác về các dạng thông tin
- HS chú ý, ghi bài
* Hoạt động 3: Vai trò của thông tin
- GV giới thiệu thực tế về các hoạt động thông tin:
- Thông tin có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con người. Chúng ta không chỉ tiếp nhận mà còn lưu trữ, trao đổi và xử lí thông tin.
-> GV kết luận:
- Thông tin là căn cứ cho quyết định. Thông tin có tính chất trật tự và ổn định
- Thông tin đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của nhân loại.
- Thông tin có ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội của quốc gia.
Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và trao đổi thông tin gọi chung là hoạt động thông tin.
- HS chú ý
- HS chú ý, ghi bài
- HS chú ý nghe GV giải thích, tìm hiểu SGK.
* Hoạt động 4: Tổng kết giờ học
- GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học
- GV nhắc lại, giải thích và tóm tắt bài
- Yêu cầu HS về nhà đọc SGK,
- Chuẩn bị trước tiết sau
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 2: Ngày soạn: 24/8/2010
Bài 1: Nhập môn máy tính
(Tiết 2) Ngày dạy: 28/8/2010
I. Mục tiêu:
- Biết các khái niệm tin học, thông tin, dữ liệu lượng thông tin
- Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính.
- Hiểu được các thành phần cơ bản của máy tính.
- Nắm được cấu hình và cách khởi động máy tính.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV
- ĐDDH: SGK,
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Đơn vị đo thông tin
- GV giải thuyết trình về thông tin, thông tin được chia nhỏ thành các đơn vị để lưu trữ, đơn vị nhỏ nhất gọi là bít.
Một bít quy ước có 1 trong 2 giá trị: 0 hoặc 1, cứ 8 bít gọi là 1 byte ( ký hiệu B).
1 KB ( kilo byte) = 1024 B;
1MB (mega byte) = 1024 KB;
1 GB (Giga byte) = 1024 MB;
1 TB (Têra byte) = 1024 GB;
1 PB (Pêta byte) = 1024 TB;
- 1 HS đọc TT SGK
- HS chú ý
- HS chú ý ghi bài
* Hoạt động 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hà
Dung lượng: 4,03MB|
Lượt tài: 1
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)