Giao an nghe tin 8
Chia sẻ bởi Lê Xuân Tâm |
Ngày 14/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: Giao an nghe tin 8 thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Tiết thứ 01-03
Ngày soạn.........................
TÊN BÀI: BÀI MỞ ĐẦU: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
A.MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Biết được khái niệm về CNTT
-Tìm hiểu sơ qua về mạng máy tính.
- Biết Virút máy tính là gì và cách phòng chống
Kỹ năng:
-Bước đầu phân biệt được phần mềm phần cứng, cũng như kỹ năng bước đầu về cách sử dụng máy.
3.Thái độ
-Giúp học sinh tiếp cận với môn học mới, tạo cảm giác hứng thú với môn học này.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Diễn giải.
- Thuyết trình.
- Vấn đáp.
C.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 .Giáo viên: giáo án, một số thiết bị thông dụng
2.Học sinh: Vở ghi chép, bút thước...
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp:
- Giới thiệu tên, tuổi, địa chỉ, ....và chương trình học.
- Lập danh sách học sinh
- Chia nhóm
- Tìm hiểu nội quy, quy chế học tập.
2.Kiểm tra bài củ : Không
3.Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta bắt đầu làm quen với một ngành khoa học mới đó là Tin học. Và được sự phân công Tôi sẽ đảm nhiệm giảng dạy môn Tin học của lớp chúng ta, nó tên là Tin học Ứng dụng gồm 4 chương:
Bài mở đầu: Các khái niệm cơ bản
Phần 1: Hệ điều hành MS- DOS
Phần 2: Soạn thảo văn bản.
Bây giờ chúng ta đi tìm hiểu từng chương một
b.Triển khai:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Khái niệm về công nghệ thông tin (30 Phút)
GV: Trong cuộc sống xã hội sự hiểu biết về một thực thể nào đó càng nhiều thì sự suy đoán về thực thể đó càng chính xác. VD: Những đám mây đen hay những con chuồn chuồn bay thấp báo hiệu một cơn mưa sắp đến. Đó là thông tin. Hay hương vị của chè cho ta biết chất lượng của chè có ngon không… Đó là thông tin. Vậy thông tin là gì?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Khi nhận thông tin thì chúng ta phải làm gi? (Ví dụ khi nhận được đề kiểm tra chẳng hạn)
HS: Phải phân tích đề và giải...
GV: Trong cuộc sống khi tiếp nhận thông tin, con người thường phải xử lý thông tin đó để đem lại sự hiểu biết hơn.Từ đó có những kết luận và quyết định cần thiết.
GV: Thông tin mà con người có được là nhờ đâu?
HS: Nhờ vào sự quan sát
GV: Vậy máy tính có được thông tin nhờ vào đâu?
HS: Đó là những thông tin được đưa vào máy tính.
GV: Vậy những thông tin được đưa vào máy người ta gọi là gì:
HS: Dữ liệu
GV: Tin học là một ngành khoa học mới hình thành nhưng có tốc độ phát triển mạnh mẽ và động lực cho sự phát triển đó là do nhu cầu khai khác tài nguyên thông tin của con người. Nên tin học dần hình thành và phát triển trở thành một ngành khoa học độc lập với nội dung mục tiêu và phương pháp nghiên cứu mang một đặc thù riêng
GV: Như các em đã biết hàng ngày con người chúng ta luôn luôn phải tiến hành xử lý thông tin quá trình xử lý thông tin đó như thế nào?
HS: Quá trình xử lý thông tin theo 3 bước.
GV: Vậy theo các em máy tính có phải là một công cụ để xử lý thông tin hay không?
HS: Máy tính cũng là một công cụ để xử lý thông tin.
GV: Vậy theo các em máy tính xử lý thông tin như thế nào?
HS: Tự động điều khiển bằng chương trình.
GV: Quá trình xử lý thông tin bằng máy tính điện tử:
GV: như chúng ta đã biết MTĐT Tự động điều khiển bằng chương trình. Vậy theo các em chương trình là cái gì mà máy tính tự động điều khiển mình bằng chương trình?
HS: Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện
GV: Khi máy tính ra đời và ngày càng làm được nhiều việc hơn thì nhu cầu trao đổi và xử lý thông tin cũng tăng dần và việc kết nối mạng là một tất yếu.
GV: Hiểu một cách đơn giản mạng là sự kết nối các máy tính đơn lẽ lại với nhau nhằm mục đích trao đổi thông tin.
GV: theo các em thì kết nối mạng có lợi gì không?
HS:
Gi
Ngày soạn.........................
TÊN BÀI: BÀI MỞ ĐẦU: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
A.MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Biết được khái niệm về CNTT
-Tìm hiểu sơ qua về mạng máy tính.
- Biết Virút máy tính là gì và cách phòng chống
Kỹ năng:
-Bước đầu phân biệt được phần mềm phần cứng, cũng như kỹ năng bước đầu về cách sử dụng máy.
3.Thái độ
-Giúp học sinh tiếp cận với môn học mới, tạo cảm giác hứng thú với môn học này.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Diễn giải.
- Thuyết trình.
- Vấn đáp.
C.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 .Giáo viên: giáo án, một số thiết bị thông dụng
2.Học sinh: Vở ghi chép, bút thước...
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp:
- Giới thiệu tên, tuổi, địa chỉ, ....và chương trình học.
- Lập danh sách học sinh
- Chia nhóm
- Tìm hiểu nội quy, quy chế học tập.
2.Kiểm tra bài củ : Không
3.Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta bắt đầu làm quen với một ngành khoa học mới đó là Tin học. Và được sự phân công Tôi sẽ đảm nhiệm giảng dạy môn Tin học của lớp chúng ta, nó tên là Tin học Ứng dụng gồm 4 chương:
Bài mở đầu: Các khái niệm cơ bản
Phần 1: Hệ điều hành MS- DOS
Phần 2: Soạn thảo văn bản.
Bây giờ chúng ta đi tìm hiểu từng chương một
b.Triển khai:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Khái niệm về công nghệ thông tin (30 Phút)
GV: Trong cuộc sống xã hội sự hiểu biết về một thực thể nào đó càng nhiều thì sự suy đoán về thực thể đó càng chính xác. VD: Những đám mây đen hay những con chuồn chuồn bay thấp báo hiệu một cơn mưa sắp đến. Đó là thông tin. Hay hương vị của chè cho ta biết chất lượng của chè có ngon không… Đó là thông tin. Vậy thông tin là gì?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Khi nhận thông tin thì chúng ta phải làm gi? (Ví dụ khi nhận được đề kiểm tra chẳng hạn)
HS: Phải phân tích đề và giải...
GV: Trong cuộc sống khi tiếp nhận thông tin, con người thường phải xử lý thông tin đó để đem lại sự hiểu biết hơn.Từ đó có những kết luận và quyết định cần thiết.
GV: Thông tin mà con người có được là nhờ đâu?
HS: Nhờ vào sự quan sát
GV: Vậy máy tính có được thông tin nhờ vào đâu?
HS: Đó là những thông tin được đưa vào máy tính.
GV: Vậy những thông tin được đưa vào máy người ta gọi là gì:
HS: Dữ liệu
GV: Tin học là một ngành khoa học mới hình thành nhưng có tốc độ phát triển mạnh mẽ và động lực cho sự phát triển đó là do nhu cầu khai khác tài nguyên thông tin của con người. Nên tin học dần hình thành và phát triển trở thành một ngành khoa học độc lập với nội dung mục tiêu và phương pháp nghiên cứu mang một đặc thù riêng
GV: Như các em đã biết hàng ngày con người chúng ta luôn luôn phải tiến hành xử lý thông tin quá trình xử lý thông tin đó như thế nào?
HS: Quá trình xử lý thông tin theo 3 bước.
GV: Vậy theo các em máy tính có phải là một công cụ để xử lý thông tin hay không?
HS: Máy tính cũng là một công cụ để xử lý thông tin.
GV: Vậy theo các em máy tính xử lý thông tin như thế nào?
HS: Tự động điều khiển bằng chương trình.
GV: Quá trình xử lý thông tin bằng máy tính điện tử:
GV: như chúng ta đã biết MTĐT Tự động điều khiển bằng chương trình. Vậy theo các em chương trình là cái gì mà máy tính tự động điều khiển mình bằng chương trình?
HS: Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện
GV: Khi máy tính ra đời và ngày càng làm được nhiều việc hơn thì nhu cầu trao đổi và xử lý thông tin cũng tăng dần và việc kết nối mạng là một tất yếu.
GV: Hiểu một cách đơn giản mạng là sự kết nối các máy tính đơn lẽ lại với nhau nhằm mục đích trao đổi thông tin.
GV: theo các em thì kết nối mạng có lợi gì không?
HS:
Gi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân Tâm
Dung lượng: 7,64MB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)