Giáo án nghề tin 13-14
Chia sẻ bởi Lê Thị Lành |
Ngày 14/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: giáo án nghề tin 13-14 thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 10/9/2013
Ngày dạy: 13/9/2013
Tiết 1-3: BÀI MỞ ĐẦU: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
I./Mục đích yêu cầu:
-Giúp HS biết được các kn cơ bản về máy tính
- Biết được cấu trúc máy tính
- Biết thế nào là virus máy tính
* Kĩ năng: Biết các chương trình virus hiện có: BKAV, CMC…
II./Chuẩn bị:
-GV: Giáo án, sách tham khảo,
-HS: Giáo trình, các kiến thức đã học từ lớp 7,8 về thông tin.
III./Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp.
2.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
- Hàng ngày em nghe thông tin tức từ đâu?
- Các em xem thông tin, phim hoạt hình, các chương trình văn nghệ, … từ đâu?
- Vậy theo em thông tin là gì?
- Tóm tắt ý kiến HS, bổ sung và nêu khái niệm thông tin
- Chúng ta đã biết thông tin là gì vậy khi nói đến công nghệ thông tin em thường nghĩ đến thiết bị kỹ thuật gì?
- Tại sao em nghĩ ngay đến máy tính điện tử?
- Nếu không có máy tính thì công nghệ thông tin có phát triển không?
- Vậy em hãy nêu khái niệm của em về công nghệ thông tin.
- Ví dụ về việc quản lý HS trong một trường học.
- Các em chia nhóm để thảo luận xem công việc quản lý HS trong một trường học cần những gì?Chia HS làm hai nhóm.
-Những thông tin nào cần biết về HS?
-Phân loại các thông tin về HS theo cách nào?
-Các thông tin về HS có cần lưu trữ lại không? Để làm gì?
-Khi muốn biết thông tin về HS thì ta phải làm sao?
-Qua ví dụ về xử lí thông tin ở bài trước, em hãy nêu các thao tác mà máy tính đã thực hiện?
-Gọi HS khác nhận xét, sửa và cho HS ghi nhận.
-Dựa vào bốn thao tác đó chúng ta có mô hình sau:
-Qua ví dụ trước nếu không có con người xử lí dữ liệu trước và đưa vào máy tính thì máy tính có tự làm được không?
-Vậy để cho máy tính có thể xử lí được thông tin chúng ta cần phải làm gì?
-Nhờ vào sự hướng dẫn của chúng ta, máy tính có thể làm những việc gì?
-Từ loa truyền thanh của xã, từ radio, từ tivi, hoặc từ các bạn, từ mọi người…
-Từ tivi, xem báo, tạp chí, …
- Đó là máy tính điện tử.
- Vì máy tính điện tử hiện nay có mặt ở khắp mọi nơi, trong mọi lĩnh vực và ứng dụng nhiều trong công nghệ thông tin.
- Công nghệ thông tin vẫn phát triển nhưng chậm, do đó cần phải dựa vào máy tính và các thiết bị thông tin khác.
- HS nêu suy nghĩ về khái niệm công nghệ thông tin.Ghi nhận sau khi GV định nghĩa.
-HS lắng nghe và ghi nhận
-Chúng ta phải cung cấp cho nó cách thức giải quyết vấn đề dưới dạng chương trình.
-Máy tính có thể chơi cờ, chẩn đoán bệnh, xem số tử vi, …
I. Các khái niệm cơ bản
1.Thông tin là gì?
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện,…) và về chính con người.
2.Công nghệ thông tin là gì?
Công nghệ thông tin là một lĩnh vực khoa học rộng lớn nghiên cứu các khả năng và các phương pháp thu thập, lưu trữ, truyền và xử lí thông tin một cách tự động dựa trên các phương tiện kỹ thuật(máy tính điện tử và các thiết bị thông tin khác).
3.Ví dụ về xử lí thông tin:
-Thu nhận các thông tin về HS như: Họ tên, ngày sinh, địa chỉ. Họ tên cha, họ tên mẹ, nghề nghiệp của Cha, nghề nghiệp của Mẹ, thuộc diện gia đình chính sách hay không, loại nào. HS sẽ học lớp nào, GVCN là ai?
-Phân loại(xử lí) thông tin thành các nhóm:
* Thông tin cá nhân HS: họ tên, ngày sinh.
*Thông tin gia đình HS: về cha mẹ, diện gia đình,…
…
-Lưu trữ: sau khi xử lí ta có thể ghi nhận, lưu trữ lại các thông tin trên.
-Xuất thông tin: khi cần biết thông tin về HS nào đó, ta có thể truy xuất hoặc in ra.
4.Bốn thao tác mà máy tính thực hiện:
-Nhận thông tin:thu nhận
Ngày dạy: 13/9/2013
Tiết 1-3: BÀI MỞ ĐẦU: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
I./Mục đích yêu cầu:
-Giúp HS biết được các kn cơ bản về máy tính
- Biết được cấu trúc máy tính
- Biết thế nào là virus máy tính
* Kĩ năng: Biết các chương trình virus hiện có: BKAV, CMC…
II./Chuẩn bị:
-GV: Giáo án, sách tham khảo,
-HS: Giáo trình, các kiến thức đã học từ lớp 7,8 về thông tin.
III./Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp.
2.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
- Hàng ngày em nghe thông tin tức từ đâu?
- Các em xem thông tin, phim hoạt hình, các chương trình văn nghệ, … từ đâu?
- Vậy theo em thông tin là gì?
- Tóm tắt ý kiến HS, bổ sung và nêu khái niệm thông tin
- Chúng ta đã biết thông tin là gì vậy khi nói đến công nghệ thông tin em thường nghĩ đến thiết bị kỹ thuật gì?
- Tại sao em nghĩ ngay đến máy tính điện tử?
- Nếu không có máy tính thì công nghệ thông tin có phát triển không?
- Vậy em hãy nêu khái niệm của em về công nghệ thông tin.
- Ví dụ về việc quản lý HS trong một trường học.
- Các em chia nhóm để thảo luận xem công việc quản lý HS trong một trường học cần những gì?Chia HS làm hai nhóm.
-Những thông tin nào cần biết về HS?
-Phân loại các thông tin về HS theo cách nào?
-Các thông tin về HS có cần lưu trữ lại không? Để làm gì?
-Khi muốn biết thông tin về HS thì ta phải làm sao?
-Qua ví dụ về xử lí thông tin ở bài trước, em hãy nêu các thao tác mà máy tính đã thực hiện?
-Gọi HS khác nhận xét, sửa và cho HS ghi nhận.
-Dựa vào bốn thao tác đó chúng ta có mô hình sau:
-Qua ví dụ trước nếu không có con người xử lí dữ liệu trước và đưa vào máy tính thì máy tính có tự làm được không?
-Vậy để cho máy tính có thể xử lí được thông tin chúng ta cần phải làm gì?
-Nhờ vào sự hướng dẫn của chúng ta, máy tính có thể làm những việc gì?
-Từ loa truyền thanh của xã, từ radio, từ tivi, hoặc từ các bạn, từ mọi người…
-Từ tivi, xem báo, tạp chí, …
- Đó là máy tính điện tử.
- Vì máy tính điện tử hiện nay có mặt ở khắp mọi nơi, trong mọi lĩnh vực và ứng dụng nhiều trong công nghệ thông tin.
- Công nghệ thông tin vẫn phát triển nhưng chậm, do đó cần phải dựa vào máy tính và các thiết bị thông tin khác.
- HS nêu suy nghĩ về khái niệm công nghệ thông tin.Ghi nhận sau khi GV định nghĩa.
-HS lắng nghe và ghi nhận
-Chúng ta phải cung cấp cho nó cách thức giải quyết vấn đề dưới dạng chương trình.
-Máy tính có thể chơi cờ, chẩn đoán bệnh, xem số tử vi, …
I. Các khái niệm cơ bản
1.Thông tin là gì?
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện,…) và về chính con người.
2.Công nghệ thông tin là gì?
Công nghệ thông tin là một lĩnh vực khoa học rộng lớn nghiên cứu các khả năng và các phương pháp thu thập, lưu trữ, truyền và xử lí thông tin một cách tự động dựa trên các phương tiện kỹ thuật(máy tính điện tử và các thiết bị thông tin khác).
3.Ví dụ về xử lí thông tin:
-Thu nhận các thông tin về HS như: Họ tên, ngày sinh, địa chỉ. Họ tên cha, họ tên mẹ, nghề nghiệp của Cha, nghề nghiệp của Mẹ, thuộc diện gia đình chính sách hay không, loại nào. HS sẽ học lớp nào, GVCN là ai?
-Phân loại(xử lí) thông tin thành các nhóm:
* Thông tin cá nhân HS: họ tên, ngày sinh.
*Thông tin gia đình HS: về cha mẹ, diện gia đình,…
…
-Lưu trữ: sau khi xử lí ta có thể ghi nhận, lưu trữ lại các thông tin trên.
-Xuất thông tin: khi cần biết thông tin về HS nào đó, ta có thể truy xuất hoặc in ra.
4.Bốn thao tác mà máy tính thực hiện:
-Nhận thông tin:thu nhận
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Lành
Dung lượng: 6,00MB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)