Giao an nghe thcs lop 8 bai 6 chuan 2016-2017
Chia sẻ bởi Mông Chí Hoàng |
Ngày 14/10/2018 |
96
Chia sẻ tài liệu: giao an nghe thcs lop 8 bai 6 chuan 2016-2017 thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn :10/10/2016
Tên bài : Bài 6: SOẠN THẢO VĂN BẢN WORD:
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
MỤC TIÊU
Kiến thức:
Học sinh hiểu được hệ soạn thảo văn bản là gì, cách khởi động và thoát, thành phần cơ bản của màn hình, phông chữ Việt, quy ước gõ văn bản, tác trên khối văn bản, tệp tin văn bản.
Thái độ
Khơi gợi khả năng tìm tòi, lòng ham học hỏi của học sinh.
Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
CHUẨN BỊ
Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, đồ dùng giảng dạy, máy chiếu, phòng máy vi tính
Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa, đồ dùng học tập
KẾ HOẠCH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức: (5’)
- Kiểm danh
- Nhắc nhở
Ngày giảng
Lớp giảng
Sĩ số
Học sinh vắng
Có phép
Không phép
8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ (5’):
- CH: Nêu các chức năng chính của hệ điều hành?
3. Nội dung bài mới:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tên bài:
BÀI 6: HỆ SOẠN THẢO VĂN BẢN: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
I- Khái niệm về hệ soạn thảo văn bản (15’)
Hệ soạn thảo căn bản Microsoft Word là một phần mềm chuyên dụng dùng cho soạn thảo văn bản. Ngoài các tính năng về soạn thảo văn bản ra nó còn cung cấp cho ta một số ứng dụng khác hỗ trợ cho việc soạn thảo căn bản được thuận lợi.
II.Khởi động và thoát khỏi MS-Word:
1.Khởi động MS-Word:
-Cách 1: Vào Start (Programs(Microsoft Office (Microsoft Office Word 2003.
-Cách 2: nháy đúp chuột vào biểu tượng Word trên desktop.(hoặc nhấp chuột vào biểu tượng, nhấn Enter).
2.Thoát khỏi MS-Word:
-Cách 1: nhấp chuột vào nút X ở góc phải trên của màn hình MS-Word.
-Cách 2: trên thanh bảng chọn vào File ( Exit.
- Cách 3: Nhấn tổ hợp phím ALT+F4
III.Màn hình làm việc của word
1. Thanh tiêu đề (Title bar) : Chứa tên của cữa sổ chương trình và tên tập tin văn bản. 2. thanh menu ngang( Menu bar): Dòng chứa các lệnh của Word. 3.Thanh công cụ (Thanh standard): Chứa một số nút và ô điều khiển thể hiện một số lệnh thông dụng, gồm các nút như: New, Open, Save… 4. Thanh định dạng (Formating bar): Chứa các hộp và biểu tượng dành cho việc định dạng văn bản như kiểu loại (Style), Font chữ, kích cở chữ… 5. Thanh tạo khung(Border): Tạo các đường cho khung biểu bảngvà làm nền cho nó… 6. Thanh thước(Ruler): Thước căn lề trang giấy, gồm có một thước theo chiều ngang ở phía trên vùng soạn thảo, một thước theo chiều dọc ở bên trái vùng soạn thảo. 7. Vùng soạn thảo văn bản (text area): Đây là vùng lớn nhất dùng để nhập văn bản. 8. Thanh trượt dọc bên phải màn hình (Scrol bar): Dùng để dịch chuyển trang soạn thảo theo chiều dọc. 9.Thanh trượt ngang phía dưới màn hình: Dùng để dịch chuyển trang soạn thảo theo chiều ngang. 10. Các nút điều khiển chế độ màn hình: Normal View… 11. Thanh công cụ vẽ(Drawing): Các công cụ để vẽ trong word. 12. Thanh trạng thái (Status bar): Hiển thị trạng thái của cửa sổ hiện tạinhư: Số thứ tự trang, thứ tự cửa sổ, tổng số trang, vị trí con trỏ, chế độ viết chèn hay viết đè,…
IV- Chữ Việt trong soạn thảo văn bản
Để có chữ
Gõ kiểu telex
Gõ kiểu Vni
Ă
aw
a8
Â
aa
a6
Đ
dd
d9
Ê
ee
e6
Ô
oo
o6
Ơ
ow hoặc [
o7
Ư
uw hoặc ]
u7
Để có dấu
Sắc (/)
s
1
Huyền ()
f
2
Hỏi (?)
r
3
Ngã (~)
x
4
Nặng (.)
j
5
* Chú ý: Để gõ được chữ Việt ta phải chọn kiểu chữ phù hợp với bảng mã được chọn trong phần mềm hổ trợ gõ chữ việt.
V. Một số quy ước trong việc gõ văn bản
1. Các thành phần của văn bản:
Tên bài : Bài 6: SOẠN THẢO VĂN BẢN WORD:
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
MỤC TIÊU
Kiến thức:
Học sinh hiểu được hệ soạn thảo văn bản là gì, cách khởi động và thoát, thành phần cơ bản của màn hình, phông chữ Việt, quy ước gõ văn bản, tác trên khối văn bản, tệp tin văn bản.
Thái độ
Khơi gợi khả năng tìm tòi, lòng ham học hỏi của học sinh.
Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
CHUẨN BỊ
Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, đồ dùng giảng dạy, máy chiếu, phòng máy vi tính
Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa, đồ dùng học tập
KẾ HOẠCH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức: (5’)
- Kiểm danh
- Nhắc nhở
Ngày giảng
Lớp giảng
Sĩ số
Học sinh vắng
Có phép
Không phép
8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ (5’):
- CH: Nêu các chức năng chính của hệ điều hành?
3. Nội dung bài mới:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tên bài:
BÀI 6: HỆ SOẠN THẢO VĂN BẢN: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
I- Khái niệm về hệ soạn thảo văn bản (15’)
Hệ soạn thảo căn bản Microsoft Word là một phần mềm chuyên dụng dùng cho soạn thảo văn bản. Ngoài các tính năng về soạn thảo văn bản ra nó còn cung cấp cho ta một số ứng dụng khác hỗ trợ cho việc soạn thảo căn bản được thuận lợi.
II.Khởi động và thoát khỏi MS-Word:
1.Khởi động MS-Word:
-Cách 1: Vào Start (Programs(Microsoft Office (Microsoft Office Word 2003.
-Cách 2: nháy đúp chuột vào biểu tượng Word trên desktop.(hoặc nhấp chuột vào biểu tượng, nhấn Enter).
2.Thoát khỏi MS-Word:
-Cách 1: nhấp chuột vào nút X ở góc phải trên của màn hình MS-Word.
-Cách 2: trên thanh bảng chọn vào File ( Exit.
- Cách 3: Nhấn tổ hợp phím ALT+F4
III.Màn hình làm việc của word
1. Thanh tiêu đề (Title bar) : Chứa tên của cữa sổ chương trình và tên tập tin văn bản. 2. thanh menu ngang( Menu bar): Dòng chứa các lệnh của Word. 3.Thanh công cụ (Thanh standard): Chứa một số nút và ô điều khiển thể hiện một số lệnh thông dụng, gồm các nút như: New, Open, Save… 4. Thanh định dạng (Formating bar): Chứa các hộp và biểu tượng dành cho việc định dạng văn bản như kiểu loại (Style), Font chữ, kích cở chữ… 5. Thanh tạo khung(Border): Tạo các đường cho khung biểu bảngvà làm nền cho nó… 6. Thanh thước(Ruler): Thước căn lề trang giấy, gồm có một thước theo chiều ngang ở phía trên vùng soạn thảo, một thước theo chiều dọc ở bên trái vùng soạn thảo. 7. Vùng soạn thảo văn bản (text area): Đây là vùng lớn nhất dùng để nhập văn bản. 8. Thanh trượt dọc bên phải màn hình (Scrol bar): Dùng để dịch chuyển trang soạn thảo theo chiều dọc. 9.Thanh trượt ngang phía dưới màn hình: Dùng để dịch chuyển trang soạn thảo theo chiều ngang. 10. Các nút điều khiển chế độ màn hình: Normal View… 11. Thanh công cụ vẽ(Drawing): Các công cụ để vẽ trong word. 12. Thanh trạng thái (Status bar): Hiển thị trạng thái của cửa sổ hiện tạinhư: Số thứ tự trang, thứ tự cửa sổ, tổng số trang, vị trí con trỏ, chế độ viết chèn hay viết đè,…
IV- Chữ Việt trong soạn thảo văn bản
Để có chữ
Gõ kiểu telex
Gõ kiểu Vni
Ă
aw
a8
Â
aa
a6
Đ
dd
d9
Ê
ee
e6
Ô
oo
o6
Ơ
ow hoặc [
o7
Ư
uw hoặc ]
u7
Để có dấu
Sắc (/)
s
1
Huyền ()
f
2
Hỏi (?)
r
3
Ngã (~)
x
4
Nặng (.)
j
5
* Chú ý: Để gõ được chữ Việt ta phải chọn kiểu chữ phù hợp với bảng mã được chọn trong phần mềm hổ trợ gõ chữ việt.
V. Một số quy ước trong việc gõ văn bản
1. Các thành phần của văn bản:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mông Chí Hoàng
Dung lượng: 78,04KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)