Giáo án học kì 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Chí |
Ngày 26/04/2019 |
122
Chia sẻ tài liệu: Giáo án học kì 2 thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Tuần: 20 Ngày soạn: 14/01/2017
Tiết: 37 Ngày dạy: 19/01/2017
BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (T1)
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết nhu cầu cần có câu lệnh lặp trong ngôn ngữ lập trình.
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần.
- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước for. ...do trong pascal.
2. Kỹ năng
Viết đúng được lệnh for......do trong một số tình huống đơn giản.
3.Thái độ:
Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV:
- Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm pascal
2. Chuẩn bị của HS:
- SGK, vở ghi, bút
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (2phút)
Mục tiêu: Hình thành kiến thức mới cho học sinh
Câu hỏi:
Câu lệnh lặp là gì? Một lệnh thay cho nhiều lệnh?
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (38 phút)
Mục tiêu:
- Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.
- Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy thực hiện thông qua các lệnh
Hoạt động Gv và Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Các công việc phải thực hiện nhiều lần (14’)
? Hàng ngày chúng ta thường phải làm một số việc lặp đi lặp lại một số lần, em hãy lấy ví dụ về một số việc hàng ngày em phải làm
- HS: một em lấy một số ví dụ
- GV: Ghi ví dụ của học sinh lên bảng
- HS: một em khác lấy thêm một số ví dụ
? Qua những ví dụ các bạn vừa lấy ra trên bảng thì những công việc nào chúng ta đã biết trước số lần lặp đi lặp lại và công việc nào chúng ta chưa biết số lần lặp lại của nó?
- HS: Tách ví dụ thành hai loại (một loại đã biết trước số lần lặp và một loại chưa biêt số lần lặp )
- GV: Nhận xét và chốt lại.
1. Các công việc phải thực hiền nhiều lần
- Công việc không biết trước số lần lặp lại: học bài cho đến khi thuộc hết các bài,
- Công việc đã biết trước số lần lặp: đi học mỗi sáng 5 tiết, mỗi ngày tập 7 bài thể dục buổi sáng, đánh răng mỗi ngày 3 lần,
=> Để chỉ cho máy tính thực hiện đúng công việc, trong nhiều trường hợp khi viết một chương trình máy tính chúng ta cũng phải viết lặp lại nhiều câu lệnh thực hiện một phép tính nhất định.
VD1: Để tính 5 số tự nhiên đầu tiên ta có thể viết như sau:
begin
I=0; Tong:=0;
I:=i+1; Tong:=Tong+i;
I:=i+1; Tong:=Tong+i;
I:=i+1; Tong:=Tong+i;
I:=i+1; Tong:=Tong+i;
I:=i+1; Tong:=Tong+i;
Readln; end.
Hoạt động 2: Câu lện lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh (12’)
-HS: nghiên cứu ví dụ 1 SGK - 56,57.
- GV: phân tích ví dụ 1.
- HS: Nghe, nghi chép
- HS: Mô tả lại thuật toán, phân tích thuật toán.
? Qua hai ví dụ trên, các em hãy chỉ ra những công việc được lặp đi lặp lại?
-HS: Chỉ ra công việc lặp lại ở vd1 và vd2
- GV: Kết luận.
2. Câu lện lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh
VD1: Vẽ 3 hình vuông giống nhau.
- thuật toán (SGK T56,57)
VD2: Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên.
- thuật toán: (đã nghiên cứu ở bài học số 5)
=> Kết luận: - Cáng mô tả các hoạt động lặp trong thuật toán như trong 2 ví dụ trên được gọi là cấu trúc lặp.
- Mọi ngôn ngữ lập trình đều có “cách” để chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp
Tiết: 37 Ngày dạy: 19/01/2017
BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (T1)
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết nhu cầu cần có câu lệnh lặp trong ngôn ngữ lập trình.
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần.
- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước for. ...do trong pascal.
2. Kỹ năng
Viết đúng được lệnh for......do trong một số tình huống đơn giản.
3.Thái độ:
Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV:
- Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm pascal
2. Chuẩn bị của HS:
- SGK, vở ghi, bút
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (2phút)
Mục tiêu: Hình thành kiến thức mới cho học sinh
Câu hỏi:
Câu lệnh lặp là gì? Một lệnh thay cho nhiều lệnh?
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (38 phút)
Mục tiêu:
- Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.
- Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy thực hiện thông qua các lệnh
Hoạt động Gv và Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Các công việc phải thực hiện nhiều lần (14’)
? Hàng ngày chúng ta thường phải làm một số việc lặp đi lặp lại một số lần, em hãy lấy ví dụ về một số việc hàng ngày em phải làm
- HS: một em lấy một số ví dụ
- GV: Ghi ví dụ của học sinh lên bảng
- HS: một em khác lấy thêm một số ví dụ
? Qua những ví dụ các bạn vừa lấy ra trên bảng thì những công việc nào chúng ta đã biết trước số lần lặp đi lặp lại và công việc nào chúng ta chưa biết số lần lặp lại của nó?
- HS: Tách ví dụ thành hai loại (một loại đã biết trước số lần lặp và một loại chưa biêt số lần lặp )
- GV: Nhận xét và chốt lại.
1. Các công việc phải thực hiền nhiều lần
- Công việc không biết trước số lần lặp lại: học bài cho đến khi thuộc hết các bài,
- Công việc đã biết trước số lần lặp: đi học mỗi sáng 5 tiết, mỗi ngày tập 7 bài thể dục buổi sáng, đánh răng mỗi ngày 3 lần,
=> Để chỉ cho máy tính thực hiện đúng công việc, trong nhiều trường hợp khi viết một chương trình máy tính chúng ta cũng phải viết lặp lại nhiều câu lệnh thực hiện một phép tính nhất định.
VD1: Để tính 5 số tự nhiên đầu tiên ta có thể viết như sau:
begin
I=0; Tong:=0;
I:=i+1; Tong:=Tong+i;
I:=i+1; Tong:=Tong+i;
I:=i+1; Tong:=Tong+i;
I:=i+1; Tong:=Tong+i;
I:=i+1; Tong:=Tong+i;
Readln; end.
Hoạt động 2: Câu lện lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh (12’)
-HS: nghiên cứu ví dụ 1 SGK - 56,57.
- GV: phân tích ví dụ 1.
- HS: Nghe, nghi chép
- HS: Mô tả lại thuật toán, phân tích thuật toán.
? Qua hai ví dụ trên, các em hãy chỉ ra những công việc được lặp đi lặp lại?
-HS: Chỉ ra công việc lặp lại ở vd1 và vd2
- GV: Kết luận.
2. Câu lện lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh
VD1: Vẽ 3 hình vuông giống nhau.
- thuật toán (SGK T56,57)
VD2: Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên.
- thuật toán: (đã nghiên cứu ở bài học số 5)
=> Kết luận: - Cáng mô tả các hoạt động lặp trong thuật toán như trong 2 ví dụ trên được gọi là cấu trúc lặp.
- Mọi ngôn ngữ lập trình đều có “cách” để chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Chí
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)