Giáo án dia7

Chia sẻ bởi Lê Hiếu Kỳ | Ngày 16/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: giáo án dia7 thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Tuần : Ngày soạn:
Tiết : Ngày dạy :
Bài 41. THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp cho HS
Nhận biết Trung và Nam Mĩ là một không gian địa lí khổng lồ.
Các đặc điểm tự nhiên của Trung và Nam Mĩ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ.
Một số hình ảnh về các dạng địa hình ở Trung và Nam Mĩ .
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1ph) Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật.
2. Bài mới:
- Giới thiệu: Với diện tích rộng lớn, địa hình đa dạng, trải dài theo phương kinh tuyến từ xích đạo đến vòng cực, Trung và Nam Mĩ có gần đủ các kiểu môi trường trên Trái Đất.
Hoạt động của GV – HS
Nội dung chính
TG

Hoạt động nhóm:



? Quan sát hình 41.1 cho biết Trung và Nam Mĩ giáp với biển và đại dương nào?
1. Khái quát tự nhiên:
35’

(Thái bình dương, Đại tây dương, và biển Caribê




a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Angti:


a.
- Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng của hệ thống Coocđie, có các núi cao và có nhiều núi lửa hoạt động.


? Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti nằm trong môi trường nào?



 (Môi trường nhiệt đới)



? Gió thổi quanh năm ở đây là gió gì? Thổi theo hướng nào?



 (Gió tín phong, hướng đông nam => nên phía đông mưa nhiều hơn phía tây).



b.



? Nam Mĩ có mấy khu vực địa hình?



(có 3 khu vực địa hình )
- Quần đảo Ăngti gồm vô số các đảo lớn nhỏ, kéo dài từ cửa vịnh Mêhicô đến bờ đại lục Nam Mĩ, bao quanh biển Caribê.


- GV cho HS so sánh địa hình Trung và Nam Mĩ với Bắc Mĩ:



* Cấu trúc địa hình của Trung và Nam Mĩ cũng giống như Bắc Mĩ , chỉ khác nhau ở chổ:




b. Khu vực Nam Mĩ:


+ Phía đông: Bắc Mĩ là núi già Apalat còn Trung và Nam Mĩ là các cao nguyên.




+ Hệ thống núi trẻ Anđét ở phía tây


+ Phía tây : Bắc Mĩ là núi trẻ Coocđie rộng, thấp; còn Trung và Nam Mĩ có núi trẻ Anđet có diện tích nhỏ nhưng cao đồ sộ.




+ Đồng bằng ở giữa lớn nhất là đồng bằng Amadôn.


+ Ở trung tâm: Bắc Mĩ là đồng bằng cao phía Bắc và thấp dần về phía Nam; còn Trung và Nam Mĩ có nhiều đồng bằng liên tục từ đồng bằng Ô-ri-nô-cô đến Amdôn đến Pampa đều thấp, trừ đồng bằng Pampa cao lên thành 1 cao nguyên.



? Xem lược đồ 41.1 nhận xét về sự phân bố khoáng sản của Trung và Nam Mĩ?
(các loại khoáng sản tập trung chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên)



4.CỦNG CỐ: (4ph)
- Quan sát lược đồ 41.1 nêu đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ?
- So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ?
5. DẶN DÒ: (1ph)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài 42.
Tuần : Ngày soạn:
Tiết : Ngày dạy :
Bài 42. THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ (tt)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp cho HS
Nắm vững vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ và kích thước Trung và Nam Mĩ để thấy được Trung và Nam Mĩ là một không gian khổng lồ.
Nắm vững các kiểu môi trường của Trung và Nam Mĩ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Trung và Nam Mĩ là một không gian địa lí khổng lồ.
Một số ảnh về các môi trường ở Trung và Nam Mĩ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1ph) Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật.
2. Kiểm tra bài cũ: (4ph)
- Quan sát lược đồ 41.1 nêu đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ?
- So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ?
3. Bài mới: (35ph)
Giới thiệu: thiên nhiên Trung và Nam Mĩ phong phú, đa dạng; chủ yếu thuộc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hiếu Kỳ
Dung lượng: 551,00KB| Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)