Giao an đia 9 - Hach
Chia sẻ bởi Trần Văn Tài |
Ngày 16/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Giao an đia 9 - Hach thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn : 07/9/2009
Ngày dạy: 09/9/2009
ĐỊA LÍ KINH TẾ
TIẾT 6: BÀI 6:
SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Sau bài học HS cần:
- Hiểu biết về quá trình phát triển kinh tế nước ta trong những thập kỉ gần đây.
- Trọng tâm là về xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, những thành tựu và thách thức trong quá trình phát triển kinh tế xã hội
- Kĩ năng phân tích biểu đồ, đọc bản đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu và nhận xét
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam
- Biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP từ 1991 đến năm 2000
- Một số hình ảnh phản ánh thành tựu về phát triển kinh tế nước ta.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Oån định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
3.. Bài mới:
Vào bài:.................
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
GV Có thể dùng kiến thức lịch sử (SGK)
HĐ1 HS dựa vào SGK, trình bày tóm tắt quá trình phát triển của đất nước trước thời kì đổi mới qua các giai đoạn
- Trước giai đoạn đổi mới nền kinh tế nước ta như thế nào?
HĐ2:
GV y/c HS đọc thuật ngữ chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta thể hiện ở những mặt nào?
HS Làm việc theo nhóm: Dựa vào biểu đồ hình 6.1, hãy phân tích xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Xu hướng này thể hiện rõ nhất ở khu vực nào?(công nghiệp –xây dựng)
- Mốc năm 1991: Lúc bấy giờ, nền kinh tế đang chuyển từ bao cấp sang kinh tế thị trường, trong GDP, nông-lâm-ngư nghiệp tỉ trọng cao nhất chứng tỏ nước ta là nước nông nghiệp
- Mốc năm 1995: Bình thường mối quan hệ Việt-Mĩ và Việt Nam gia nhập A SEAN
- Nguyên nhân của sự chuyển dịch đó?
- Dựa vào lược đồ hình 6.2, Xác định các vùng kinh tế nước ta. Phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm.? Kể tên các vùng kinh tế nào giáp biển, vùng kinh tế nào không giáp biển?
- Lưu ý kinh tế trọng điểm đựơc Nhà nước phê duyệt quy hoạch tổng thể nhằm tạo ra các động lực phát triển mới cho toàn bộ nền kinh tế
HĐ3: GV yêu cầu HS dựa vào SGK vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý
- Cho biết những thành tựu đạt được?
- Kể tên một số ngành nổi bật? Ơû địa phương em có ngành kinh tế nào nổi bật?
- Trong quá trình phát triển kinh tế nước ta có gặp những khó khăn gì?
I/ NỀN KINH TẾ NƯỚC TA TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI
- Trải qua quá trình phát triển lâu dài.
- Sau thống nhất đất nước kinh tế gặp nhiều khó khăn, khủng khoảng kéo dài, sản xuất đình trệ, lạc hậu.
II. NỀN KINH TẾ NƯỚC TA TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI
1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
- Chuyển dịch cơ cấu ngành: Giảm tỉ trọng nông lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp–xây dựng. dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.
- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: Hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp các lãnh thổ tập trung công nghiệp ,dịch vụ tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động.
- Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế : từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần.
- Hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm.
2. Những thành tựu và thách thức:
* Thành tựu:
- Nền kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc.
- Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá.
- Sự hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu.
* Khó khăn, thách thức:
Một số vùng còn nghèo, cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường , việc làm, biến động thị trường thế giới, các thách thức trong ngoại giao.
4. Củng cố , đánh giá
- Trước giai đoạn đổi mới nền kinh tế nước ta như thế nào?
: - Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta thể hiện ở những mặt nào?
- Những thành tựu và thách thức của nền kinh tế nước ta ?
5. Dặn dò:
Vẽ biểu đồ ở bài tập 2 SGK, làm bài tập ở tập bản đồ và xem trước bài mới.
Ngày soạn:18 /9/2010
Ngày dạy: 09/9/2009
ĐỊA LÍ KINH TẾ
TIẾT 6: BÀI 6:
SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Sau bài học HS cần:
- Hiểu biết về quá trình phát triển kinh tế nước ta trong những thập kỉ gần đây.
- Trọng tâm là về xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, những thành tựu và thách thức trong quá trình phát triển kinh tế xã hội
- Kĩ năng phân tích biểu đồ, đọc bản đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu và nhận xét
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam
- Biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP từ 1991 đến năm 2000
- Một số hình ảnh phản ánh thành tựu về phát triển kinh tế nước ta.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Oån định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
3.. Bài mới:
Vào bài:.................
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
GV Có thể dùng kiến thức lịch sử (SGK)
HĐ1 HS dựa vào SGK, trình bày tóm tắt quá trình phát triển của đất nước trước thời kì đổi mới qua các giai đoạn
- Trước giai đoạn đổi mới nền kinh tế nước ta như thế nào?
HĐ2:
GV y/c HS đọc thuật ngữ chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta thể hiện ở những mặt nào?
HS Làm việc theo nhóm: Dựa vào biểu đồ hình 6.1, hãy phân tích xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Xu hướng này thể hiện rõ nhất ở khu vực nào?(công nghiệp –xây dựng)
- Mốc năm 1991: Lúc bấy giờ, nền kinh tế đang chuyển từ bao cấp sang kinh tế thị trường, trong GDP, nông-lâm-ngư nghiệp tỉ trọng cao nhất chứng tỏ nước ta là nước nông nghiệp
- Mốc năm 1995: Bình thường mối quan hệ Việt-Mĩ và Việt Nam gia nhập A SEAN
- Nguyên nhân của sự chuyển dịch đó?
- Dựa vào lược đồ hình 6.2, Xác định các vùng kinh tế nước ta. Phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm.? Kể tên các vùng kinh tế nào giáp biển, vùng kinh tế nào không giáp biển?
- Lưu ý kinh tế trọng điểm đựơc Nhà nước phê duyệt quy hoạch tổng thể nhằm tạo ra các động lực phát triển mới cho toàn bộ nền kinh tế
HĐ3: GV yêu cầu HS dựa vào SGK vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý
- Cho biết những thành tựu đạt được?
- Kể tên một số ngành nổi bật? Ơû địa phương em có ngành kinh tế nào nổi bật?
- Trong quá trình phát triển kinh tế nước ta có gặp những khó khăn gì?
I/ NỀN KINH TẾ NƯỚC TA TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI
- Trải qua quá trình phát triển lâu dài.
- Sau thống nhất đất nước kinh tế gặp nhiều khó khăn, khủng khoảng kéo dài, sản xuất đình trệ, lạc hậu.
II. NỀN KINH TẾ NƯỚC TA TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI
1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
- Chuyển dịch cơ cấu ngành: Giảm tỉ trọng nông lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp–xây dựng. dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.
- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: Hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp các lãnh thổ tập trung công nghiệp ,dịch vụ tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động.
- Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế : từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần.
- Hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm.
2. Những thành tựu và thách thức:
* Thành tựu:
- Nền kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc.
- Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá.
- Sự hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu.
* Khó khăn, thách thức:
Một số vùng còn nghèo, cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường , việc làm, biến động thị trường thế giới, các thách thức trong ngoại giao.
4. Củng cố , đánh giá
- Trước giai đoạn đổi mới nền kinh tế nước ta như thế nào?
: - Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta thể hiện ở những mặt nào?
- Những thành tựu và thách thức của nền kinh tế nước ta ?
5. Dặn dò:
Vẽ biểu đồ ở bài tập 2 SGK, làm bài tập ở tập bản đồ và xem trước bài mới.
Ngày soạn:18 /9/2010
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Tài
Dung lượng: 762,00KB|
Lượt tài: 5
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)