Giáo án
Chia sẻ bởi Trần Hưng Đạo |
Ngày 14/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: Giáo án thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Tuần : 10,11 Ngày soạn: 30/09/2009
Tiết : 19,20,21,22 Ngày dạy: 19/10/2009
Bài 5: Từ Bài Toán Đến Chương Trình
I) Mục Đích Yêu Cầu
Biết khái niệm bài toán, thuật toán;
Biết các bước giải bài toán trên máy tính;
Xác định được Input, Output của một bài toán đơn giản;
Biết một chương trình là mô tả của thuật toán trên một ngôn ngữ cụ thể.
Hiểu thuật toán tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, tìm số lớn nhất của một dãy số.
II) Tiến Trình Lên Lớp
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Giảng bài mới
Phương pháp
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài toán và xác định bài toán
GV nêu một số ví dụ:
Cho hình chữ nhật ABCD có c.dài = 8cm, c.Rộng = 3cm. Tính chu vi và diện tích HCN đó?
Tính quãng đường ô tô đi được trong 3 giờ với tốc độ 60 km/giờ.
GV: Yêu cầu HS đưa ra giả thuyết và kết luận của bài toán trên.
GV: Bài toán trong tin học không chỉ là những bài toán trong lĩnh vực toán học mà còn có thể là một nhiệm vụ, một công việc cần giải quyết trong cuộc sống thực tiễn như: tính điểm trung bình một môn học, một học kì hay điều khiển rô-bốt nhặt rác chẳng hạn.
GV cho HS đọc phần VD1
GV đưa ra kết luận về bài toán: là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.
Để giải quyết được một bài toán cụ thể: ta phải xác định rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được.
1/ Bài toán và xác định bài toán
GT: d = 8cm, r = 3cm
KL: P,S = ?
GT: t =3giờ, v = 60 km/giờ
KL: S = ?
HS: trả lời
HS: Đọc
Để giải quyết được một bài toán cụ thể: ta phải xác định rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được.
2/ Quá trình giải bài toán trên máy tính
GV: Từ điều kiện cho trước làm thế nào để tìm ra kết quả cần thu được?
GV: Máy tính có tự giải quyết được các bài toán không? Tại sao?
GV: máy tính là thiết bị hoạt động bằng điện nên muốn máy tính giải quyết 1 bài toán nào đó ta phải đưa ra cho máy tính 1 dãy hữu hạn các thao tác. Dãy hữu hạn các thao tác đó được gọi là thuật toán. Thuật toán là kết quả tư duy sáng tạo của con người.
GV: Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm các bước:
Xác định bài toán. INPUT và OUTPUT
Mô tả thuật toán.
Viết chương trình.
GV: Lưu ý HS, để giải một bài toán có nhiều thuật toán, song mỗi thuật toán chỉ dùng một bài toán cụ thể.
GV: Cần diễn tả thuật toán bằng một ngôn ngữ mà máy tính hiểu và thực hiện được. Ngôn ngữ đó gọi là ngôn ngữ lập trình.
2/ Quá trình giải bài toán trên máy tính
HS: Cần tìm ra cách giải của bài toán.
HS: Trả lời
HS: Ghi bài
3/ Thuật toán và mô tả thuật toán
GV: xây dựng thuật toán là bước quan trọng nhất để giải quyết bài toán trên máy tính
GV: thuật toán có nhiều cách mô tả khác nhau. Ơ đây, ta sẽ tìm hiểu cách mô tả thuật toán theo dạng liệt kê.
GV: cho HS đọc ví dụ mô tả thuật toán trong SGK
VD1:
INPUT: Trà, nước sôi, ấm và chén.
OUTPUT: Chén trà đã pha để mời khách.
Bước 1. Tráng ấm, chén bằng nước sôi.
Bước 2. Cho trà vào ấm.
Bước 3. Rót nước sôi vào ấm và đợi khoảng 3 đến 4 phút.
Bước 4. Rót trà ra chén để mời khách.
VD2:
Bài toán "Giải phương trình bậc nhất dạng tổng quát bx + c = 0":
INPUT: Các số b và c.
OUTPUT: Nghiệm của phương trình bậc nhất.
Bước 1. Nếu b = 0 chuyển tới bước 3.
Bước 2. Tính nghiệm của phương trình x = – và chuyển tới bước 4.
Bước 3. Nếu c ≠ 0, thông báo phương trình đã cho vô nghiệm. Ngược lại (c = 0), thông báo phương trình có vô số nghiệm.
Bước 4. Kết thúc.
GV:
Tiết : 19,20,21,22 Ngày dạy: 19/10/2009
Bài 5: Từ Bài Toán Đến Chương Trình
I) Mục Đích Yêu Cầu
Biết khái niệm bài toán, thuật toán;
Biết các bước giải bài toán trên máy tính;
Xác định được Input, Output của một bài toán đơn giản;
Biết một chương trình là mô tả của thuật toán trên một ngôn ngữ cụ thể.
Hiểu thuật toán tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, tìm số lớn nhất của một dãy số.
II) Tiến Trình Lên Lớp
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Giảng bài mới
Phương pháp
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài toán và xác định bài toán
GV nêu một số ví dụ:
Cho hình chữ nhật ABCD có c.dài = 8cm, c.Rộng = 3cm. Tính chu vi và diện tích HCN đó?
Tính quãng đường ô tô đi được trong 3 giờ với tốc độ 60 km/giờ.
GV: Yêu cầu HS đưa ra giả thuyết và kết luận của bài toán trên.
GV: Bài toán trong tin học không chỉ là những bài toán trong lĩnh vực toán học mà còn có thể là một nhiệm vụ, một công việc cần giải quyết trong cuộc sống thực tiễn như: tính điểm trung bình một môn học, một học kì hay điều khiển rô-bốt nhặt rác chẳng hạn.
GV cho HS đọc phần VD1
GV đưa ra kết luận về bài toán: là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.
Để giải quyết được một bài toán cụ thể: ta phải xác định rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được.
1/ Bài toán và xác định bài toán
GT: d = 8cm, r = 3cm
KL: P,S = ?
GT: t =3giờ, v = 60 km/giờ
KL: S = ?
HS: trả lời
HS: Đọc
Để giải quyết được một bài toán cụ thể: ta phải xác định rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được.
2/ Quá trình giải bài toán trên máy tính
GV: Từ điều kiện cho trước làm thế nào để tìm ra kết quả cần thu được?
GV: Máy tính có tự giải quyết được các bài toán không? Tại sao?
GV: máy tính là thiết bị hoạt động bằng điện nên muốn máy tính giải quyết 1 bài toán nào đó ta phải đưa ra cho máy tính 1 dãy hữu hạn các thao tác. Dãy hữu hạn các thao tác đó được gọi là thuật toán. Thuật toán là kết quả tư duy sáng tạo của con người.
GV: Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm các bước:
Xác định bài toán. INPUT và OUTPUT
Mô tả thuật toán.
Viết chương trình.
GV: Lưu ý HS, để giải một bài toán có nhiều thuật toán, song mỗi thuật toán chỉ dùng một bài toán cụ thể.
GV: Cần diễn tả thuật toán bằng một ngôn ngữ mà máy tính hiểu và thực hiện được. Ngôn ngữ đó gọi là ngôn ngữ lập trình.
2/ Quá trình giải bài toán trên máy tính
HS: Cần tìm ra cách giải của bài toán.
HS: Trả lời
HS: Ghi bài
3/ Thuật toán và mô tả thuật toán
GV: xây dựng thuật toán là bước quan trọng nhất để giải quyết bài toán trên máy tính
GV: thuật toán có nhiều cách mô tả khác nhau. Ơ đây, ta sẽ tìm hiểu cách mô tả thuật toán theo dạng liệt kê.
GV: cho HS đọc ví dụ mô tả thuật toán trong SGK
VD1:
INPUT: Trà, nước sôi, ấm và chén.
OUTPUT: Chén trà đã pha để mời khách.
Bước 1. Tráng ấm, chén bằng nước sôi.
Bước 2. Cho trà vào ấm.
Bước 3. Rót nước sôi vào ấm và đợi khoảng 3 đến 4 phút.
Bước 4. Rót trà ra chén để mời khách.
VD2:
Bài toán "Giải phương trình bậc nhất dạng tổng quát bx + c = 0":
INPUT: Các số b và c.
OUTPUT: Nghiệm của phương trình bậc nhất.
Bước 1. Nếu b = 0 chuyển tới bước 3.
Bước 2. Tính nghiệm của phương trình x = – và chuyển tới bước 4.
Bước 3. Nếu c ≠ 0, thông báo phương trình đã cho vô nghiệm. Ngược lại (c = 0), thông báo phương trình có vô số nghiệm.
Bước 4. Kết thúc.
GV:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hưng Đạo
Dung lượng: 275,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)