GA Tin theo chuẩn KTKN
Chia sẻ bởi Đào Duy Bích Sơn |
Ngày 14/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: GA Tin theo chuẩn KTKN thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Tuần : 20 – Tiết 39,40
Ngày dạy :
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP.
I/ Mục tiêu:
Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình.
Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần.
Hiểu hoạt động của câu lệnh với số lần biết trước for...do trong Pascal.
Viết đúng được lệnh for...do trong một số tình huống đơn giản.
Hiểu lệnh ghép trong Pascal
Thái độ nghiêm túc cẩn thận.
II/ Chuẩn bị:
Gv: Tài liệu tin lớp 8
HS: SGK tin 8, vở ghi
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học
1/Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Các công việc phải thực hiện nhiều lần
GV: giới thiệu : Trong cuộc sống hằng ngày, nhiều hoạt động được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần. ví dụ:
Các ngày trong tuần các em đều lặp đi lặp lại hoạt động buổi sáng đến trường và buổi trưa trở về nhà
Các em học bài thì phải đọc đi đọc lại nhiều lần cho đến khi thuộc bài.
HS lắng nghe
GV: Hãy cho thêm một vài ví dụ trong thực tế trong đời sống hằng ngày mà ta phải thực hiện các thao tác được lặp đi lặp nhiều lần?
Hs cho ví dụ
Gv: Khi viết chương trình máy tính cũng vậy, trong nhiều trường hợp ta cũng phải viết lặp lại nhiều câu lệnh chỉ để thực hiện 1 phép tính nhất định.
HS lắng nghe
1. Các công việc phải thực hiện nhiều lần
( SGK)
Hoạt động 2: Câu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều lệnh
Gv: Gọi 1 hs lên bảng vẽ một hình vuông cạnh 1 đơn vị độ dài (20cm) và yêu cầu cả lớp theo dõi bạn thực hiện các thao tác trên bảng.
HS: 1hs lên bảng vẽ, cả lớp theo dõi
GV: Yêu cầu 1 hs mô tả các bước bạn vẽ trên bảng.
Vậy khi bạn vẽ 1 hình vuông đã thực hiện bao nhiêu thao tác? (hs có thể chỉ trả lời 4 thao tác là vẽ 4 đoạn thẳng)
HS: trả lời (4 thao tác)
GV: Gợi ý thêm thao tác quay thước.
Các thao tác đó như thế nào?
HS: trả lời : Các thao tác giống nhau.
Gv: Như vậy khi vẽ hình vuông có những thao tác lặp đi lặp lại. Thuật toán sau sẽ mô tả các bước để vẽ hình vuông.
Gv: Mô tả thuật toán trên bảng
Gv: Mô tả thuật toán tính tổng các số tự nhiên từ 1→ 100
GV: Cấu trúc mô tả thuật toán như trên gọi là cấu trúc lặp.
2/ Câu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều lệnh
Vd1: Thuật toán mô tả các bước để vẽ hình vuông.
Bước 1: k ← 0 (k là số đoạn thẳng đã vẽ được).
Bước 2: k ← k+1. Vẽ đoạn thẳng 1 đơn vị độ dài và quay thước 900 sang phải.
Bước 3: Nếu k<4 thì quay lại bước 2; ngược kết thúc.
k là biến đếm
Vd2: Thuật toán tính
S= 1+2+3+ … + 100
Bước 1: S ← 0; i ← 0.
Bước 2: i← i + 1
Bước 3: nếu i ≤ 100, thì S ← S + i và quay lại bước 2; ngược lại kết thúc.
i là biến đếm
Mô tả thuật toán trên gọi là cấu trúc lặp.
Mọi ngôn ngữ lập trình đều có cách chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp chỉ với 1 câu lệnh. Đó là câu lệnh lặp
Hoạt động3: Ví dụ về câu lệnh lặp
Gv: minh họa bẳng ngôn ngữ Pascal cú pháp câu lệnh for … to … do
HS: Quan sát, lắng nghe, ghi nhận
Lưu ý cho hs:
biến đếm là biến đơn có kiểu nguyên;
giá trị đầu và giá trị cuối là các biểu thức có cùng kiểu với biến đếm và giá trị cuối phải lớn hơn giá trị đầu;
câu lệnh có thể là câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép.
GV: Cho hs nhận xét và so sánh sự khác nhau ở câu lệnh lặp trong hai vd trên?
HS: Nhận xét
Gv: Giải thích cho học tại sao vd2 trong câu lệnh lặp có begin … end
HS: Quan sát, lắng nghe
3/ Ví dụ về câu lệnh lặp
* Cú Pháp câu lệnh lặp với số lần biết trước
Ngày dạy :
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP.
I/ Mục tiêu:
Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình.
Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần.
Hiểu hoạt động của câu lệnh với số lần biết trước for...do trong Pascal.
Viết đúng được lệnh for...do trong một số tình huống đơn giản.
Hiểu lệnh ghép trong Pascal
Thái độ nghiêm túc cẩn thận.
II/ Chuẩn bị:
Gv: Tài liệu tin lớp 8
HS: SGK tin 8, vở ghi
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học
1/Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Các công việc phải thực hiện nhiều lần
GV: giới thiệu : Trong cuộc sống hằng ngày, nhiều hoạt động được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần. ví dụ:
Các ngày trong tuần các em đều lặp đi lặp lại hoạt động buổi sáng đến trường và buổi trưa trở về nhà
Các em học bài thì phải đọc đi đọc lại nhiều lần cho đến khi thuộc bài.
HS lắng nghe
GV: Hãy cho thêm một vài ví dụ trong thực tế trong đời sống hằng ngày mà ta phải thực hiện các thao tác được lặp đi lặp nhiều lần?
Hs cho ví dụ
Gv: Khi viết chương trình máy tính cũng vậy, trong nhiều trường hợp ta cũng phải viết lặp lại nhiều câu lệnh chỉ để thực hiện 1 phép tính nhất định.
HS lắng nghe
1. Các công việc phải thực hiện nhiều lần
( SGK)
Hoạt động 2: Câu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều lệnh
Gv: Gọi 1 hs lên bảng vẽ một hình vuông cạnh 1 đơn vị độ dài (20cm) và yêu cầu cả lớp theo dõi bạn thực hiện các thao tác trên bảng.
HS: 1hs lên bảng vẽ, cả lớp theo dõi
GV: Yêu cầu 1 hs mô tả các bước bạn vẽ trên bảng.
Vậy khi bạn vẽ 1 hình vuông đã thực hiện bao nhiêu thao tác? (hs có thể chỉ trả lời 4 thao tác là vẽ 4 đoạn thẳng)
HS: trả lời (4 thao tác)
GV: Gợi ý thêm thao tác quay thước.
Các thao tác đó như thế nào?
HS: trả lời : Các thao tác giống nhau.
Gv: Như vậy khi vẽ hình vuông có những thao tác lặp đi lặp lại. Thuật toán sau sẽ mô tả các bước để vẽ hình vuông.
Gv: Mô tả thuật toán trên bảng
Gv: Mô tả thuật toán tính tổng các số tự nhiên từ 1→ 100
GV: Cấu trúc mô tả thuật toán như trên gọi là cấu trúc lặp.
2/ Câu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều lệnh
Vd1: Thuật toán mô tả các bước để vẽ hình vuông.
Bước 1: k ← 0 (k là số đoạn thẳng đã vẽ được).
Bước 2: k ← k+1. Vẽ đoạn thẳng 1 đơn vị độ dài và quay thước 900 sang phải.
Bước 3: Nếu k<4 thì quay lại bước 2; ngược kết thúc.
k là biến đếm
Vd2: Thuật toán tính
S= 1+2+3+ … + 100
Bước 1: S ← 0; i ← 0.
Bước 2: i← i + 1
Bước 3: nếu i ≤ 100, thì S ← S + i và quay lại bước 2; ngược lại kết thúc.
i là biến đếm
Mô tả thuật toán trên gọi là cấu trúc lặp.
Mọi ngôn ngữ lập trình đều có cách chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp chỉ với 1 câu lệnh. Đó là câu lệnh lặp
Hoạt động3: Ví dụ về câu lệnh lặp
Gv: minh họa bẳng ngôn ngữ Pascal cú pháp câu lệnh for … to … do
HS: Quan sát, lắng nghe, ghi nhận
Lưu ý cho hs:
biến đếm là biến đơn có kiểu nguyên;
giá trị đầu và giá trị cuối là các biểu thức có cùng kiểu với biến đếm và giá trị cuối phải lớn hơn giá trị đầu;
câu lệnh có thể là câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép.
GV: Cho hs nhận xét và so sánh sự khác nhau ở câu lệnh lặp trong hai vd trên?
HS: Nhận xét
Gv: Giải thích cho học tại sao vd2 trong câu lệnh lặp có begin … end
HS: Quan sát, lắng nghe
3/ Ví dụ về câu lệnh lặp
* Cú Pháp câu lệnh lặp với số lần biết trước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Duy Bích Sơn
Dung lượng: 2,32MB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)