GA lop 5 Tuan 19

Chia sẻ bởi Đặng Văn Tuấn | Ngày 10/10/2018 | 92

Chia sẻ tài liệu: GA lop 5 Tuan 19 thuộc Kể chuyện 5

Nội dung tài liệu:


Tuần 19
Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2013


Chào cờ
Theo Liên đội

________________________________________________

Tiết 2
Tập đọc
Người công dân số một

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3
2. Kĩ năng:
- Đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch , phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê )
- HS giỏi, khá phân vai đọc diễn cảm vở kịch thể hiện được tính cách nhân vật.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước và tinh thần trách nhiệm của một người công dân đối với quê hương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. Các hoạt động dạy học:

1. định: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên các chủ điểm đã học trong học kỳ 1
3. Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài .- GV giới thiệu chủ điểm " Người công dân ", bài học (Tranh )

3.2. Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc lời giới thiệu nhân vật , cảnh trí diễn ra trích đoạn kịch
- GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch thể hiện tâm trạng khác nhau của từng người.
- GV viết lên bảng các từ :
Phắc - tuya ; Sa - xơ - Lu - Lô - Ba ; Phú Lãng Sa.
H: Em có thể chia đoạn kịch này thành mấy phần ?



- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong phần trích vở kịch
- GV kết hợp sửa sai khi HS đọc.
- Giải nghĩa từ mà HS chưa hiểu .
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Gọi HS đọc lại toàn bộ đoạn kịch.
3.3. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?
- Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?

- Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê có ăn nhập với nhau không ?


- Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó?









- Giảng: ( Tranh) => Nội dung:



3.4. Đọc diễn cảm:
3 HS đọc đoạn kịch theo cách phân vai: anh Thành anh Lê, người dẫn chuyện.
? Nêu giọng đọc của từng nhân vật ?
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn. kịch tiêu biểu theo cách phân vai đọc từ đầu -> anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
- GV đọc mẫu đoạn kịch.


- Thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố
- Nêu ý nghĩa của trích đoạn kịch , giáo dục HS?
* Vì sao câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành nhiều lúc không ăn nhịp với nhau?
A. Vì anh Lê chie nghĩ đến công việc làm ăn của bạn, đến cuộc sống hàng ngày.
B. Vì anh Thanh đang mải nghĩ đến việc cứu dân, cứu nước.
C. Vì cả hai lí do trên.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò:
-Về nhà tiếp tục luyện đọc đoạn kịch, chuẩn bị bài sau.



- HS nêu


- HS nghe




- 1 HS đọc lời giới thiệu nhân vậtt , cảnh trí ...
- HS chú ý nghe.


- Cả lớp luyện đọc

- Chia thành 3 đoạn nhỏ
+ Đoạn 1 : Từ đầu -> vậy anh vào Sài Gòn làm gì ?
+ Đoạn 2 : từ anh Lê này -> này nữa
+ Đoạn 3 : Phần còn lại
- HS nối tiếp nhau đọc

- Lần 1. Luyện phát âm cho HS
- Lần 2. Giúp HS hiểu nghĩa từ chú giải
- Lần 3. HS luyện đọc theo cặp

- 1 HS đọc toàn bộ đoạn kịch


- HS đọc thầm trả lời câu hỏi .
- Tìm việc làm ở Sài Gòn
- Chúng ta là đồng bào cùng máu đỏ da vàng. Nhưng ... Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không ? vì anh ... Chúng ta là công dân nước Việt .....
- Câu chuyện không ăn nhập với nhau .
Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi của Anh Lê rõ nhất là hai lần đối thoại:
+ Anh Lê hỏi : Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì ?
+ Anh Thành đáp : Anh học trường Sa- xơ - lu lô - ba ... thì ... ờ ... anh là người nước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Văn Tuấn
Dung lượng: 530,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)