Đổi mới sinh hoạt CM

Chia sẻ bởi Phan Thị Minh Huy | Ngày 10/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: Đổi mới sinh hoạt CM thuộc Tự nhiên và Xã hội 2

Nội dung tài liệu:

1
Người thực hiện: Phan Thị Minh Huy
Phó Hiệu trưởng trường tiểu học Cổ Đạm
2
3
Chia sẻ hiểu biết, kinh nghiệm, mong muốn hiểu biết
của bản thân về SHCM:
5
6
Hoạt động 1:
Thảo luận :
1. Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn (SHCM).
2. Cấu trúc của một bản kế hoạch.
3. Quy trình xây dựng kế hoạch SHCM.
Hoạt động 2 :

Chia sẻ kết quả thảo luận
7
8

Căn cứ …..
Căn cứ……..
Tổ …….. xây dựng kế hoạch hoạt động năm học …….như sau:
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Bối cảnh năm học
2. Thuận lợi (điểm mạnh/thời cơ)
3. Khó khăn (điểm yếu/thách thức)
II. CÁC MỤC TIÊU CHUNG:
Mục tiêu 1 ….. ;
Mục tiêu 2 ……. ;
Mục tiêu 3 …….
III. CÁC NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ BIỆN  PHÁP  THỰC HIỆN : 




IV. LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH





V. NHỮNG ĐỀ XUẤT:
1. ………
2. ……….
9
Nội dung
Chủ thể lập KH ký tên
và Hiệu trưởng phê duyệt
Hình thức trình bày có tính truyền thống theo thể thức văn bản hành chính
Mở đầu (thể thức)
BAO GỒM:
Tên chủ thể của kế hoạch (Trường và TCM);
Quốc hiệu;
Thời gian;
Tên văn bản;
Phần 1
Phần 2
Phần 3












PHÊ DUYỆT TỔ TRƯỞNG
(Hiệu trưởng (ký tên)
ký tên, đóng dấu)
10
1. Hình thức của kế hoạch tổ CM:
LẬP KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TỔ CM
Lưu ý: khi đưa vào phần mở đầu của kế hoạch, chỉ nên chọn những cơ sở pháp lý gần nhất với nhà trường để làm điểm tựa pháp lý trực tiếp cho việc đề xuất các nội dung của kế hoạch của TCM.
Các nghị quyết của Đảng các cấp (liên quan đến giáo dục)
Các chỉ thị của Nhà nước, của chính quyền các cấp
Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học của ngành giáo dục
11
Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học của trường v.v
Các nghị quyết của Đảng các cấp (liên quan đến giáo dục)
Các chỉ thị của Nhà nước, của chính quyền các cấp
Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học của ngành giáo dục
Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học của trường v.v
Các nghị quyết của Đảng các cấp (liên quan đến giáo dục)
Các chỉ thị của Nhà nước, của chính quyền các cấp
Các nghị quyết của Đảng các cấp (liên quan đến giáo dục)
Các nghị quyết của Đảng các cấp (liên quan đến giáo dục)
Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học của ngành giáo dục
Các nghị quyết của Đảng các cấp (liên quan đến giáo dục)
Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học của ngành giáo dục
Các nghị quyết của Đảng các cấp (liên quan đến giáo dục)
2. Nội dung của kế hoạch tổ CM:
LẬP KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TỔ CM
Các chỉ thị của Nhà nước, của chính quyền các cấp
Các nghị quyết của Đảng các cấp (liên quan đến giáo dục)
Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học của ngành giáo dục
Các nghị quyết của Đảng các cấp (liên quan đến giáo dục)
Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học của trường v.v
Các chỉ thị của Nhà nước, của chính quyền các cấp
Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học của ngành giáo dục
Các nghị quyết của Đảng các cấp (liên quan đến giáo dục)
Các chỉ thị của Nhà nước, của chính quyền các cấp
Các nghị quyết của Đảng các cấp (liên quan đến giáo dục)
Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học của ngành giáo dục
Các chỉ thị của Nhà nước, của chính quyền các cấp
Các nghị quyết của Đảng các cấp (liên quan đến giáo dục)
Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học của trường v.v
Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học của ngành giáo dục
Các chỉ thị của Nhà nước, của chính quyền các cấp
Các nghị quyết của Đảng các cấp (liên quan đến giáo dục)
Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học của trường v.v
Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học của ngành giáo dục
Các chỉ thị của Nhà nước, của chính quyền các cấp
Các nghị quyết của Đảng các cấp (liên quan đến giáo dục)
Đặc điểm tình hình
Các mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ tiêu cơ bản (của các nhiệm vụ)
Các biện pháp thực hiện từng nhiệm vụ
Xác định lịch trình thực hiện và cách thức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các nhiệm vụ, các hoạt động chính của TCM
Những đề xuất của TCM
12
2. Nội dung của kế hoạch SHCM
LẬP KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TỔ CM
Bước 5: Công bố và thực hiện kế hoạch
Bước 4: Gửi dự thảo kế hoạch cho Hiệu trưởng phê duyệt
Bước 3: Điều chỉnh, hoàn thiện chỉnh lý dự thảo kế hoạch
Bước 2: Thông qua, lấy ý kiến đóng góp của tập thể
Bước 1: TTCM lập dự thảo kế hoạch
13
LẬP KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
3. Quy trình xây dựng kế hoạch của TCM
Sơ đồ quy trình xây dựng kế hoạch TCM
14
3. Quy trình lập kế hoạch của tổ CM
15

Thảo luận về các bước xây dựng kế hoạch SHCM.

Thảo luận về các bước xây dựng kế hoạch SHCM.
Hoạt động 3:

Thảo luận về các bước xây dựng kế hoạch SHCM.
Hoạt động 3:
16

Các bước xây dựng kế hoạch SHCM



NGUYÊN TẮC CHỌN NỘI DUNG SHCM THEO CHUYÊN ĐỀ
Nội dung chuyên đề phải:
Bắt nguồn từ việc giải quyết các vấn đề khó / mới phát sinh.
Bám sát định hướng đổi mới PPDH và kiểm tra đánh giá hiện nay.
Mang tính phổ biến và khả thi.
(Chú ý đảm bảo điều kiện nhân lực và cơ sở vật chất để thực hiện SHCM theo chuyên đề.)

18
19
Phần 2:
1. Kĩ năng chủ trì, điều hành thảo luận trong sinh hoạt
chuyên môn.
2. Kĩ năng trao đổi, chia sẻ trong sinh hoạt chuyên môn.

Thảo luận:
1. Những điều người điều hành, chủ trì thảo luận cần chú ý khi tổ chức SHCM ?
2. Những nguyên tắc chia sẻ thảo luận trong SHCM ?
Những điều người điều hành, chủ trì thảo luận cần chú ý khi tổ chức SHCM:
1. Cần tạo cơ hội cho tất cả những người tham dự được chia sẻ. Tạo không khí thảo luận thoải mái, cởi mở.
2. Gợi ý, dẫn dắt buổi thảo luận tập trung vấn đề trọng tâm.
3. Cần ra quyết định đúng lúc.
4. Tạo cơ hội cho GV cùng nhau phát hiện/giải quyết vấn đề thực tế; tôn trọng ý kiến khác biệt, đa chiều.
5. Không nhất thiết phải tổng kết buổi thảo luận mà khuyến khích mỗi GV tự phát huy khả năng tự tổng kết của mình.


Nguyên tắc trao đổi, chia sẻ trong sinh hoạt chuyên môn:
Nguyên tắc 1. Từ bỏ thói quen chủ yếu tập trung quan sát và đánh giá người dạy.
Nguyên tắc 2. Nội dung trao đổi tập trung vào hoạt động học của HS.
Nguyên tắc 3. Lắng nghe, tôn trọng sự khác biệt trong việc suy ngẫm bài học.
Nguyên tắc 4. Mỗi thành viên của tổ/nhóm chuyên môn đều có ý kiến riêng.
Nguyên tắc 5. Tuyệt đối không xếp loại giờ dạy minh hoạ trong nghiên cứu bài học.
Lưu ý khi trao đổi, chia sẻ trong sinh hoạt CM:
- Mọi người đều có thể có ý kiến trong SHCM.
Mọi người lắng nghe và tôn trọng các ý kiến của nhau.
Lắng nghe tích cực, tôn trọng ý kiến người khác để tạo môi trường sư phạm thân thiện, trong đó mọi người đều có thể chia sẻ, đều học hỏi, đều phát triển.
Người chia sẻ đưa ra vấn đề phải trọng tâm, ngắn gọn.
Tránh chê và khen quá lời.
Từ bỏ thói quen thuyết trình.
Không nên rút ra kết luận thống nhất chung mà có thể nhấn mạnh các vấn đề nổi bật.
Khuyến khích ý kiến sáng tạo.



23
Thực hành:
Tổ chức sinh hoạt chuyên môn
theo kế hoạch đã lập.
Hoạt động 2:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Minh Huy
Dung lượng: 1,68MB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)