Doi moi phuong phap day hoc mon dia li THCS

Chia sẻ bởi Lê Duy Hiển | Ngày 28/04/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Doi moi phuong phap day hoc mon dia li THCS thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

*/ Luật giáo dục năm 2005 yêu cầu : " Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác , chủ động , tư duy sáng tạo của người học ; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học , khả năng thực hành , lòng say mê học tập và ý chí vươn lên "
*/ Bộ GD ĐT yêu cầu : " Đổi mới KTĐG phải gắn với thực hiện cuộc vận động " Nói không với tiêu cực trong thi cử ..." ; " Phải đảm bảo sự cân đối các yêu cầu kiểm tra về kiến thức , rèn luyện kĩ năng và yêu cầu thái độ đối với HS và hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả học tập , rèn luyện năng lực tự học và tư duy độc lập "
Nội dung tập huấn :
1. Đổi mới phương pháp dạy học
2 .Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập .
I. Đổi mới phương pháp dạy học

1. Đổi mới phương pháp dạy học là gì ?
*/ Cốt lõi đổi mới PPDH: thay đổi cách dạy, dạy cách học, giúp HS hướng tới học chủ động, chống thụ động.
2. Thế nào là phương pháp dạy học tích cực ?
*/ PPDH tích cực: Là nhóm các PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học (chuyển từ "dạy thụ động" sang "dạy học tích cực, tham gia". tăng cường hợp tác, phối hợp thầy - trò, trò - trò).
*/ GV chủ yếu thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS tự tìm hiểu các thông tin học tập bằng các hoạt động nhận thức, biết vận dụng kiến thúc.


I. Đổi mới phương pháp dạy học

1. Đổi mới phương pháp dạy học là gì ?
2. Thế nào là phương pháp dạy học tích cực ?
3. Vận dụng đổi mới phương pháp dạy học như thế nào ?
*/ Thay việc thuyết trình, giảng giải, chứng minh giúp HS hiểu ND kiến thức = Tổ chức các hoạt động cho HS học tập để tự tìm hiểu nắm vững kiến thức.
Khổng Tử nói : " Nói cho tôi nghe - Tôi sẽ quên
Chỉ cho tôi thấy - tôi sẽ nhớ
Cho tôi tham gia - Tôi sẽ hiểu "
*/ Sử dụng các PP truyền thống theo cách mới (kế thừa mặt tích cực, không gạt bỏ) . Đồng thời Kết hợp sử dụng các PP truyền thống với những PP, phương tiện, công nghệ hiện đại.
*/Không có TBDH hiện đại vẫn đổi mới cách dạy. Sử dụng TBDH hiện đại chú ý hiệu quả, tránh lạm dụng.
I. Đổi mới phương pháp dạy học

1. Đổi mới phương pháp dạy học là gì ?
2. Thế nào là phương pháp dạy học tích cực ?
3. Vận dụng đổi mới phương pháp dạy học như thế nào ?
Giải pháp :
*/ Đổi mới tất cả các khâu: Soạn bài -Trên lớp -Đánh giá KQHT của HS.
*/ Dạy học thông qua các HĐ Địa lí: Hướng dẫn HS (thu thập xử lí thông tin trong SGK, tài liệu; làm việc với bản đồ, tranh ảnh, băng hình.; khảo sát địa phương.) bằng những câu hỏi, bài tập...GV chuẩn xác kiến thức.
=> HS được quan sát, làm việc với SGK, sử dụng TBDH, được tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau.

I. Đổi mới phương pháp dạy học

4. Một số phương pháp dạy học .
A.Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề .
*/ Bản chất: Tạo nên một chuỗi những "tình huống vấn đề", "tình huống học tập" và điều khiển HS giải quyết những vấn đề học tập đó.
*/ "Tình huống vấn đề" hay "tình huống học tập"
Những khó khăn, mâu thuẫn giữa điều đã biết và điều chưa biết..
*/ Các loại tình huống vấn đề:
1. Tình huống nghịch lý xuất hiện khi đứng trước một sự lựa chọn rất khó khăn giữa hai hay nhiều phương án giải quyết.
2. Tình huống bác bỏ đòi hỏi phải bác bỏ một luận điểm, kết luận sai lầm.
3. Tình huống "tại sao" -> HS vận dụng kiến thức, kỹ năng vốn có để xác định các mối liên hệ, phân tích, giải thích.tìm ra được nguyên nhân dẫn đến kết quả đó.

I. Đổi mới phương pháp dạy học

4. Một số phương pháp dạy học .
A.Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề .
B. Yêu cầu , nguyên tắc sử dụng thiết bị dạy học.
a) Yêu cầu :
*/ Sử dụng TBDH như là một phương tiện nhận thức (chú trọng chức năng làm nguồn tri thức).
*/ GV hướng dẫn, tổ chức cho HS làm việc với TBDH để khai thác kiến thức.
*/ HS được trình bày thông tin khai thác được từ các TBDH.

I. Đổi mới phương pháp dạy học

4. Một số phương pháp dạy học .
A.Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề .
B. Yêu cầu , nguyên tắc sử dụng thiết bị dạy học.
a) Yêu cầu :
b) Nguyên tắc sử dụng thiết bị dạy học.
*/ Can c? v�o m?c tiờu, n?i dung, hỡnh th?c cỏc lo?i b�i h?c,
PPDH ch? d?o d? l?a ch?n TBDH tuong ?ng.
*/ Xỏc d?nh rừ m?c dớch s? d?ng TBDH.
*/ S? d?ng dỳng lỳc (lỳc HS c?n quan sỏt, lỳc ND v� PPDH c?n d?n.).
*/ D?m b?o t?t c? HS d?u du?c quan sỏt -> nh?n xột, l�m vi?c v?i cỏc thi?t b? h?c t?p.
*/ Khụng nờn quỏ l?m d?ng cỏc TBDH -> t?o s? quỏ t?i, gi?m d?c trung c?a PPDH b? mụn.

I. Đổi mới phương pháp dạy học

4. Một số phương pháp dạy học .
A.Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề .
B. Yêu cầu , nguyên tắc sử dụng thiết bị dạy học.
C. Kĩ năng đặt câu hỏi .
*/ Đổi mới PPDH: Tăng cường những câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ, phân tích, tổng hợp, vận dụng kiến thức. Giảm bớt câu đòi hỏi tái hiện, vụn vặt.
*/ Phải tùy theo đặc điểm, trình độ HS; tùy ND bài, PPDH thích hợp quyết định số lượng, chất lượng câu hỏi.
*/ Mỗi bài cần có những câu hỏi then chốt (câu hỏi tạo tình huống có vấn đề.), trên cơ sở đó phát triển những câu hỏi phụ tùy theo diễn biến lớp học.

I. Đổi mới phương pháp dạy học

4. Một số phương pháp dạy học .
D. Phương pháp thảo luận nhóm .
*/ Giới thiệu kĩ thuật dạy học " các mảnh gép"





*/Giới thiệu kĩ thuật " Khăn trải bàn"

1
2
3
1
2
3
1
2
3
1
1
1
2
2
3
3
3
2
I. Đổi mới phương pháp dạy học

LƯU ý khi sử dụng một số phương pháp theo định hướng đổi mới .
*/ PP thuyết trình : Trước và trong khi thuyết trình , cần nêu những vấn đề , tình huống hoặc câu hỏi có liên quan đến nội dung thuyết trình , nhằm kích thích tư duy , định hướng hoạt động nhận thức của HS .
*/ PP đàm thoại : Cần tăng cường sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở và nâng cao chất lượng của câu hỏi .
*/ PP trực quan : Sử dụng PPTQ cần theo một quy trình hợp lí để có thể khai thác một cách tối đa kiến thức từ các PPTQ . Cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS quan sát và tự khai thác kiến thức .
*/ PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề : Mấu chốt của PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề là tạo tình huống có vấn đề phù hợp với trình độ nhận thức của HS .
*/ PPDH hợp tác theo nhóm nhỏ : Không phải bài học nào cũng thích hợp với việc tổ chức cho HS làm việc theo nhóm . Cần lưu ý trách nhiệm của cá nhân trong nhóm .
Nội dung tập huấn :
I. Đổi mới phương pháp dạy học
II .Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập .
1) Yêu cầu của đổi mới việc kiểm tra , đánh giá kết quả học tập địa lí của HS :
*/ Đảm bảo phản ánh được việc mục tiêu giáo dục .
*/ Đảm bảo đề cập được nội dung cơ bản trong chương trình mà HS đã được học .
*/ Đảm bảo tính chính xác , khoa học , khách quan
*/ Phù hợp với thời gian kiểm tra .
*/ Đảm bảo tính công khai .
Nội dung tập huấn :
II .Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập .
2) Nội dung kiểm tra đánh giá .
*/Kết quả đánh giá phải tạo điều kiện phân loại HS , khá , giỏi , TB , yếu , kém .
*/ Về kiến thức : Kết quả học tập của HS THCS chủ yếu được đánh giá ở 3 mức độ .
Mức độ nhận biết : Ghi nhớ các dấu hiệu đặc trưng của khái niệm địa lí , ghi nhớ một số địa danh , số liệu ...
- Mức độ hiểu : Giải thích , chứng minh , phân tích các mối quan hệ địa lí , các sự vật hiện tượng địa lí
Mức độ vận dụng : Vận dụng các kiến thức đã học vào tình huống mới hoặc giải thích một số vấn đề thường gặp trong thực tiễn .
*/ Về kĩ năng :
Đánh giá mức độ thuần thục trong sử dụng bản đồ , lược đồ , các bảng số liệu , tranh ảnh để khai thác , trình bày kiến thức địa lí ; trong phân tích các mối quan hệ nhân quả để giải thích các hiện tượng , sự vật địa lí .

*/ Phương pháp KTĐG:
Có thể kết hợp TNKQ (30%) và Tự luận (70%).
*/ Quy trình biên soạn đề:
+ Xác định mục tiêu và nội dung kiểm tra
+ Thiết lập ma trận hai chiều
+ Thiết kế các câu hỏi theo ma trận
+ Soạn đáp án và biểu điểm
*/ Chú ý :
+ Câu hỏi Đ-S: phải có đáp án Đ, S chắc chắn; thường sử dụng khi không tìm đủ phương án nhiễu cần thiết.
+ Câu hỏi điền khuyết: Chọn từ có sẵn hoặc tự tìm từ điền vào chỗ trống. Tự tìm từ->Yêu cầu ra đề chỉ có 1 khả năng đúng, không được có 2 khả năng.
+ Câu hỏi đối chiếu cặp đôi: gồm 2 nhóm mệnh đề, kí hiệu khác nhau. Số lượng mỗi bên nên chênh 1 ý. Cần chọn ND ở cột phải sao cho thích hợp nhất với ND ở cột trái.
+ Câu hỏi nhiều lựa chọn: Nếu yêu cầu chọn câu đúng-> Đáp án chỉ có 1 câu đúng; Chọn câu đúng nhất-> Đáp án có 1 câu đúng nhất, các câu khác cũng đúng nhưng chưa đủ.
Nội dung tập huấn :
II .Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập .
2) Nội dung kiểm tra đánh giá .
3) Lập ma trạn để kiểm tra .
Ma trận đề kiểm tra môn địa lí .

II.Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập
4. Các tiêu chí xem xét chất lượng câu hỏi .
A. Các tiêu chí xem xét chất lượng của câu hỏi có nhiều lựa chọn .
Câu hỏi có đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình môn học hay không ?
Câu hỏi có phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày , trọng tâm cần nhấn mạnh và số điểm hay không ?
Câu dẫn có đặt ra câu hỏi trực tiếp hay một vấn đề cụ thể hay không ?
Câu hỏi đựơc biên soạn bằng ngôn ngữ và hình thức trình bày riêng hay chỉ đơn thuần trích dẫn lời trong sách giáo khoa ?
Từ ngữ và cấu trúc câu hỏi có rõ ràng và dễ hiểu đối với học sinh hay không ?
Mỗi phương án nhiễu ( nền ) có hợp lí với học sinh hay không , có kiến thức không ?
Nếu có thể , mỗi phương án sai có được xây dựng dựa trên lỗi thông thường hay nhận thức sai lệch của học sinh hay không ?
II.Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập
h) Đáp án đúng của câu hỏi này có độc lập với với đáp án của câu hỏi khác trong bài kiểm tra hay không?
Tất cả các phương án đưa ra có đồng nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn hay không ?
k) Có hạn chế đưa ra phương án " Tất cả các câu trên đều đúng" hoặc " Không có phương án nào đúng " hay không ?
l) Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng chính xác nhất hay không ?
B. Các tiêu chí xem xét chất lượng của câu hỏi tự luận .
Câu hỏi đánh giá nội dung quan trọng của chương trình ( chuẩn kiến thức , kĩ năng ) hay không ?
Câu hỏi có phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày , trọng tâm cần nhấn mạnh và số điểm hay không ?
Câu hỏi có yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới hay không ?
II.Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập
d) Xét trong mối quan hệ với các câu hỏi khác của bài kiểm tra , câu hỏi tự luận có thể hiện nội dung và cấp độ tư duy đã nêu trong tiêu chí kiểm tra hay không ?
e) Nội dung câu hỏi có cụ thể hay không ? Nó có đật ra yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện yêu cầu đó hay chỉ đưa ra một yêu cầu chung mà bất cứ một câu trả lời nào cũng phù hợp ?
g) yêu cầu của câu hỏi có phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh hay không ?
h) Để đạt được điểm cao , học sinh phải chứng minh quan điểm hơn là nhận biết thực tế , khái niệm ...?
Ngôn ngữ trong câu hỏi có chuyền tải hết những yêu cầu của người ra đề đối với học sinh hay không ?

II.Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập
k) Câu hỏi có được diễn đạt theo cách giúp học sinh hiểu được :
Độ dài của câu trả lời ?
Mục đích của bài kiểm tra ?
Thời gian trả lời câu hỏi ?
Tiêu chí đánh giá / chấm điểm bài kiểm tra ?
l) Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm của mình , câu hỏi đó có nêu rõ bài làm của học sinh sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic mà học sinh đưa ra để chứng minh và bảo vệ quan điểm của mình chứ không chỉ đơn thuần là quan điểm mà chúng đưa ra ?
Phần đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Đến đây kết thúc !
Xin kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ - hạnh phúc .
Xin chân thành cảm ơn!

Mọi thắc mắc xin liên hệ : PH?M TH? THANH
Vi?n Nghiờn c?u Su ph?m - DHSP H� N?i
([email protected])

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Duy Hiển
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)