Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn ngữ văn
Chia sẻ bởi Đinh Ngân Thanh |
Ngày 28/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn ngữ văn thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
chuyên đề
Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn ngữ văn
vị trí của đánh giá
1- đánh giá kết quả học tập của học sinh: Một khâu trong quá trình dạy học
mục tiêu
nội dung
phương pháp
hình thức tổ chức dạy học
phương tiện
đánh giá
Đánh giá như thế nào thì người ta dạy và học như thế ấy
Kết quả đánh giá là thước đo sự tiến bộ trong học tập của học sinh
Với giáo viên và nhà quản lý GD
Nhìn nhận quá trình học tập của học sinh
Nhìn nhận quá trình dạy học và quản lý của mình
2- Phân biệt kiểm tra, đánh giá
đánh giá
Thu thập thông tin ( Đủ thích hợp, có giá trị, đáng tin cậy)
Xem xét sự phù hợp ( Giữa thông tin với mục tiêu định ra ban đầu)
Đưa ra một quyết định
Phân tích, chẩn đoán các nhân tố liên quan
Tìm ra nguyên nhân và giải pháp
đánh giá
Kiểm tra ( Là phương tiện và hình thức quan trọng nhất của đánh giá)
quan sát ( Ngẫu nhiên, theo kế hoạch...)
Thi
Thực hành
....
Chuẩn đánh giá: là yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt được trong việc xem xét, đánh giá chất lượng
Theo lĩnh vực kiến thức ( Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn)
Theo mức độ nhận thức ( Nhận biết ? thông hiểu ? vận dụng mức độ thấp ? vận dụng mức độ cao)
3- Thực trạng đánh giá kết quả học tập môn ngữ văn
- Nó khuyến khích học sinh nói lại những điều đã nghe thầy cô giảng mà ít khuyến khích sự sáng tạo của các em
- Nó tập trung vào rèn luyện kỹ năng viết hơn là kỹ năng nghe, nói ... của các em
- Nó coi trọng điểm số mà ít chú ý đến chức năng điều chỉnh ( lời phê...)
- Mức độ đánh giá ít tính phân hóa, chưa đảm bảo các yêu cầu cần thiết ( độ khó, độ tin cậy, tính giá trị...)
- Đa số giáo viên chưa hiểu và chưa xây dựng được ma trận đề kiểm tra một cách khoa học
- Thường có các lỗi kỹ thuật
Thường tạo cho học sinh tâm thế sợ giờ kiểm tra
4- Những thay đổi trong kiểm tra đánh giá:
Theo hướng toàn diện hơn, đa dạng hơn, tăng cường hơn tính chính xác và khách quan
- Sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan
+ Đúng/ sai
+ Điền khuyết
+ Đối chiếu cặp đôi
+ Câu hỏi nhiều lựa chọn
- Sự thay đổi cách ra đề tự luận ( đề mở; đề gắn với những vấn đề gần gũi, có ích trong thực tế cuộc sống)
- Quan niệm trong kiểm tra bài cũ
+ Tiến hành vào mọi thời điểm trong giờ học
+ Kiểm tra kiến thức và kỹ năng đã học
5. Định hướng đổi mới đánh giá kết quả học tập môn ngữ văn
*Bám sát mục tiêu môn học
* Bám sát đổi mới nội dung chương trình và sách giáo khoa
- Theo quan điểm tích hợp
- Chú trọng hình thành, phát triển và hoàn thiện cả 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết; qua đó hình thành năng lực cảm thụ, bộc lộ; biểu đạt tư tưởng, tình cảm.
- Giảm kiến thức hàn lâm; tăng kiến thức, kỹ năng có ý nghĩa và ích dụng trong cuộc sống; dành thời gian cho những vấn đề có tính địa phương, tính toàn cầu.
- Phát triển năng lực người học: Năng lực tự học, năng lực thích ứng, năng lực giao tiếp, năng lực tự khẳng định...
* Tích cực hóa hoạt động của học sinh.
* Đa dạng hóa các hình thức kiểm tra
* Chú trọng tính phân hóa trong kiểm tra.
6. xác lập ma trận đề kiểm tra (Tiêu chí kỹ thuật của đề kiểm tra)
*Mục đích:
- Đảm bảo nội dung chương trình quan trọng được đánh giá
- Đảm bảo các cấp độ tư duy cần thiết được đánh giá
+ Nhận biết
+ Thông hiểu
+ Vận dụng ở cấp độ thấp
+ Vận dụng ở cấp độ cao
Các cấp độ tư duy cần thiết được đánh giá
Cấp độ tư duy
Mô tả
Nhận biết
Học sinh nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận ra chúng khi được yêu cầu
Thông hiểu
Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng khi chúng được thể hiện theo các cách tương tự như cách giáo viên đã giảng hoặc như các ví dụ tiêu biểu về chúng trên lớp học
Vận dụng
( ở cấp độ thấp)
Học sinh có thể hiểu được khái niệm ở một cấp độ cao hơn " thông hiểu", tạo ra được sự liên kết logic giữa các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thông tin đã được trình bày giống với bài giảng của giáo viên hoặc trong sách giáo khoa.
Vận dụng
( ở cấp độ cao )
Học sinh có thể sử dụng các khái niệm về môn học - chủ đề để giải quyết các vấn đề mới, không giống với những điều đã được học hoặc trình bày trong SGK nhưng phù hợp khi được giải quyết với kỹ năng và kiến thức được giảng dạy ở mức độ nhận thức này. Đây là những vấn đề giống với các tình huống học sinh sẽ gặp ở ngoài xã hội
Mức độ nhận biết
+ Nêu lên được
+ Trình bày được
+ Phát biểu được
+ Kể lại được
+ Nhận biết được
+ Chỉ ra được
+ Mô tả được
Mức độ thông hiểu
+ Xác định được
+ So sánh được
+ Phân biệt được
+ Phát hiện được
+ Tóm tắt được
Mức độ vận dụng
+ Giải thích được
+ Chứng minh được
+ Liên hệ được
+ Vận dụng được
ma trận đề kiểm tra ngữ văn 6 kì II năm học 2006-2007
ma trận đề kiểm tra ngữ văn 6 kì II năm học 2006-2007
ma trận đề kiểm tra ngữ văn 9 kì II năm học 2005-2006
ma trận đề kiểm tra ngữ văn 9 kì II năm học 2005-2006
ma trận đề kiểm tra ngữ văn 8 kì II năm học 2005-2006
ma trận đề kiểm tra ngữ văn 8 kì I năm học 2005-2006
7. một số lỗi kỹ thuật trong việc xây dựng một đề kiểm tra
1) Câu 1: Cho các từ: Chủ đề, phương thức, thực hiện, văn bản...hãy điền cho đúng chỗ của chúng trong câu văn sau:
* phát hiện lỗi trong các đề sau:
II. Tự luận (6đ):
... là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có... thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng ... biểu đạt phù hợp để... mục đích giao tiếp...
2) Đọc kỹ đoạn văn sau rồi chọn đáp án đúng nhất
* phát hiện lỗi trong các đề sau:
+ Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi ( từ câu 8 đến câu 12) (đề kiểm tra học kỳ II môn ngữ văn lớp 11, chương trình chuẩn )
1- Đọc kỹ đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
2- Trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất
3- Trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách viết đáp án đúng nhất
Lệnh
1) Danh từ làm chủ ngữ hoặc kết hợp với từ "là" làm vị ngữ trong câu
3- Đúng ghi đ , sai ghi s vào ô trống
2) "Thạch Sanh" là truyện cổ tích viết về người mồ côi
3) Truyện "Con Rồng cháu Tiên" là truyện truyền thuyết
4) Truyền thuyết " Con Rồng cháu Tiên " thể hiện sâu sắc niềm tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý của mình
Em chọn từ nào trong các từ sau điền vào dấu (...) cho thích hợp?
4- cho câu văn: " Tảng sáng, vòm trời cao..."
A) Lồng lộng
B) Mênh mông
C) Xanh ngắt
D) Thăm thẳm
Có hơn một đáp án đúng
Trong đoạn văn trên, từ loại nào được dùng nhiều nhất
5- cho đoạn văn: " .................."
A) Động từ
B) Tính từ
C) Chỉ từ
D) Danh từ
Quá dễ không có sự phân hóa cao
6- Đề không đảm bảo tỉ lệ cân xứng giữa các phần
TNKQ 3? 4 đ ; Tự luận 7 hoặc 6 đ/10
Nhận biết + thông hiểu 30 ? 40%
Vận dụng 60 ? 70%
7- Ra đề
Đúng (nội dung, hình thức)
Đủ ( ma trận )
Hay ( diễn đạt)
Đánh giá
Đúng (thời điểm, đối tượng, cách thức...)
hiệu quả (kinh tế, giá trị...)
Đề thi tỉnh An Huy: Viết bài luận với chủ đề "Hiểu cuộc sống, hiểu cha mẹ"
Đề thi thành phố Bắc Kinh: Viết bài luận với chủ đề "Một nét chấm phá về Bắc Kinh".
Đề thi Triết Giang: Viết bài luận với chủ đề "Cuộc sống cần nghỉ ngơi, cuộc sống không ngơi nghỉ". Em có suy nghĩ gì về vấn đề này? Hãy viết một bài viết không dưới 800 chữ với chủ đề này, có thể viết về một phương diện hoặc cả hai phương diện.
Đề thi thành phố Thượng Hải: Hãy viết một bài viết với chủ đề "Tôi muốn nắm chặt tay bạn"..
Đề thi tỉnh Giang Tô: Lỗ Tấn nói, trước kia thế giới không có đường người đi nhiều lên đã tạo ra đường. Cũng có người nói, thế giới ngay từ đầu đã có đường, người đi nhiều nên đường bị mất đi. Lấy chủ đề "Con đường và con người" để viết bài dài khoảng 800 chữ.
Đề thi tỉnh Quảng Đông: Một nhà điêu khắc khắc một tảng đá, bức tượng vẫn chưa thành hình, dần dần, đầu, vai đã lộ ra, cuối cùng nhà điêu khắc đã tạc ra tượng một thiên sứ xinh đẹp. Một bé gái nhìn thấy liền hỏi: Làm sao ông biết trong tảng đá có giấu thiên sứ? Nhà điêu khắc nói: trong đá vốn không có thiên sứ nhưng ta đã dành hết tâm trí để tạc. Lấy thiên sứ trong lòng nhà điêu khắc làm chủ đề để viết một bài dài 800 chữ.
Đề thi tỉnh Tứ Xuyên: Trong cuộc sống có rất nhiều câu hỏi, có người ham hỏi, có người ngại hỏi. Hãy lấy "Hỏi" làm chủ đề và viết một bài dài không dưới 800 chữ.
Đề thi tỉnh Giang Tây: Có con chim yến nọ, sau khi ấp trứng trở nên rất béo, không thể bay cao. Mẹ của chim yến khuyên nó nên tăng cường luyện tập để có thể giảm béo, như thế mới có thể bay cao được. Lấy "Chim yến giảm béo" làm chủ đề, tự đặt tiêu đề và viết một số bài 800 chữ.
Đề thi tỉnh Sơn Đông: có một câu chuyện ngụ ngôn như sau: Đứng từ dưới đất nhìn lên, con người đều thấy sao trời lấp lánh, sáng ngời, nhưng khi con người tiến gần sao trời sẽ phát hiện ra rằng các ngôi sao cũng giống như trái đất - gồ ghề, không bằng phẳng, xung quanh đầy bụi bặm. Từ câu chuyện ngụ ngôn này, em cảm nh?n được điều gì? Lấy đó làm chủ đề và viết một bài 800 chữ.
Đề thi thành phố Trùng Khánh:
- Hãy viết một bài viết 200 chữ miêu tả một bến xe.
- Bước đi và dừng lại là hiện tượng thường gặp trong cuộc sống, nó đã giúp ta có được những suy nghĩ và liên tưởng về tự nhiên, xã hội, lịch sử, nhân sinh. Hãy lấy chủ đề "Bước đi và dừng lại" để viết một bài viết 600 chữ.
Đề thi tỉnh Liêu Ninh: lấy "Đôi vai" làm chủ đề và viết một bài viết dài 800 chữ.
Chân thành cảm ơn!
Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn ngữ văn
vị trí của đánh giá
1- đánh giá kết quả học tập của học sinh: Một khâu trong quá trình dạy học
mục tiêu
nội dung
phương pháp
hình thức tổ chức dạy học
phương tiện
đánh giá
Đánh giá như thế nào thì người ta dạy và học như thế ấy
Kết quả đánh giá là thước đo sự tiến bộ trong học tập của học sinh
Với giáo viên và nhà quản lý GD
Nhìn nhận quá trình học tập của học sinh
Nhìn nhận quá trình dạy học và quản lý của mình
2- Phân biệt kiểm tra, đánh giá
đánh giá
Thu thập thông tin ( Đủ thích hợp, có giá trị, đáng tin cậy)
Xem xét sự phù hợp ( Giữa thông tin với mục tiêu định ra ban đầu)
Đưa ra một quyết định
Phân tích, chẩn đoán các nhân tố liên quan
Tìm ra nguyên nhân và giải pháp
đánh giá
Kiểm tra ( Là phương tiện và hình thức quan trọng nhất của đánh giá)
quan sát ( Ngẫu nhiên, theo kế hoạch...)
Thi
Thực hành
....
Chuẩn đánh giá: là yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt được trong việc xem xét, đánh giá chất lượng
Theo lĩnh vực kiến thức ( Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn)
Theo mức độ nhận thức ( Nhận biết ? thông hiểu ? vận dụng mức độ thấp ? vận dụng mức độ cao)
3- Thực trạng đánh giá kết quả học tập môn ngữ văn
- Nó khuyến khích học sinh nói lại những điều đã nghe thầy cô giảng mà ít khuyến khích sự sáng tạo của các em
- Nó tập trung vào rèn luyện kỹ năng viết hơn là kỹ năng nghe, nói ... của các em
- Nó coi trọng điểm số mà ít chú ý đến chức năng điều chỉnh ( lời phê...)
- Mức độ đánh giá ít tính phân hóa, chưa đảm bảo các yêu cầu cần thiết ( độ khó, độ tin cậy, tính giá trị...)
- Đa số giáo viên chưa hiểu và chưa xây dựng được ma trận đề kiểm tra một cách khoa học
- Thường có các lỗi kỹ thuật
Thường tạo cho học sinh tâm thế sợ giờ kiểm tra
4- Những thay đổi trong kiểm tra đánh giá:
Theo hướng toàn diện hơn, đa dạng hơn, tăng cường hơn tính chính xác và khách quan
- Sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan
+ Đúng/ sai
+ Điền khuyết
+ Đối chiếu cặp đôi
+ Câu hỏi nhiều lựa chọn
- Sự thay đổi cách ra đề tự luận ( đề mở; đề gắn với những vấn đề gần gũi, có ích trong thực tế cuộc sống)
- Quan niệm trong kiểm tra bài cũ
+ Tiến hành vào mọi thời điểm trong giờ học
+ Kiểm tra kiến thức và kỹ năng đã học
5. Định hướng đổi mới đánh giá kết quả học tập môn ngữ văn
*Bám sát mục tiêu môn học
* Bám sát đổi mới nội dung chương trình và sách giáo khoa
- Theo quan điểm tích hợp
- Chú trọng hình thành, phát triển và hoàn thiện cả 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết; qua đó hình thành năng lực cảm thụ, bộc lộ; biểu đạt tư tưởng, tình cảm.
- Giảm kiến thức hàn lâm; tăng kiến thức, kỹ năng có ý nghĩa và ích dụng trong cuộc sống; dành thời gian cho những vấn đề có tính địa phương, tính toàn cầu.
- Phát triển năng lực người học: Năng lực tự học, năng lực thích ứng, năng lực giao tiếp, năng lực tự khẳng định...
* Tích cực hóa hoạt động của học sinh.
* Đa dạng hóa các hình thức kiểm tra
* Chú trọng tính phân hóa trong kiểm tra.
6. xác lập ma trận đề kiểm tra (Tiêu chí kỹ thuật của đề kiểm tra)
*Mục đích:
- Đảm bảo nội dung chương trình quan trọng được đánh giá
- Đảm bảo các cấp độ tư duy cần thiết được đánh giá
+ Nhận biết
+ Thông hiểu
+ Vận dụng ở cấp độ thấp
+ Vận dụng ở cấp độ cao
Các cấp độ tư duy cần thiết được đánh giá
Cấp độ tư duy
Mô tả
Nhận biết
Học sinh nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận ra chúng khi được yêu cầu
Thông hiểu
Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng khi chúng được thể hiện theo các cách tương tự như cách giáo viên đã giảng hoặc như các ví dụ tiêu biểu về chúng trên lớp học
Vận dụng
( ở cấp độ thấp)
Học sinh có thể hiểu được khái niệm ở một cấp độ cao hơn " thông hiểu", tạo ra được sự liên kết logic giữa các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thông tin đã được trình bày giống với bài giảng của giáo viên hoặc trong sách giáo khoa.
Vận dụng
( ở cấp độ cao )
Học sinh có thể sử dụng các khái niệm về môn học - chủ đề để giải quyết các vấn đề mới, không giống với những điều đã được học hoặc trình bày trong SGK nhưng phù hợp khi được giải quyết với kỹ năng và kiến thức được giảng dạy ở mức độ nhận thức này. Đây là những vấn đề giống với các tình huống học sinh sẽ gặp ở ngoài xã hội
Mức độ nhận biết
+ Nêu lên được
+ Trình bày được
+ Phát biểu được
+ Kể lại được
+ Nhận biết được
+ Chỉ ra được
+ Mô tả được
Mức độ thông hiểu
+ Xác định được
+ So sánh được
+ Phân biệt được
+ Phát hiện được
+ Tóm tắt được
Mức độ vận dụng
+ Giải thích được
+ Chứng minh được
+ Liên hệ được
+ Vận dụng được
ma trận đề kiểm tra ngữ văn 6 kì II năm học 2006-2007
ma trận đề kiểm tra ngữ văn 6 kì II năm học 2006-2007
ma trận đề kiểm tra ngữ văn 9 kì II năm học 2005-2006
ma trận đề kiểm tra ngữ văn 9 kì II năm học 2005-2006
ma trận đề kiểm tra ngữ văn 8 kì II năm học 2005-2006
ma trận đề kiểm tra ngữ văn 8 kì I năm học 2005-2006
7. một số lỗi kỹ thuật trong việc xây dựng một đề kiểm tra
1) Câu 1: Cho các từ: Chủ đề, phương thức, thực hiện, văn bản...hãy điền cho đúng chỗ của chúng trong câu văn sau:
* phát hiện lỗi trong các đề sau:
II. Tự luận (6đ):
... là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có... thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng ... biểu đạt phù hợp để... mục đích giao tiếp...
2) Đọc kỹ đoạn văn sau rồi chọn đáp án đúng nhất
* phát hiện lỗi trong các đề sau:
+ Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi ( từ câu 8 đến câu 12) (đề kiểm tra học kỳ II môn ngữ văn lớp 11, chương trình chuẩn )
1- Đọc kỹ đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
2- Trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất
3- Trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách viết đáp án đúng nhất
Lệnh
1) Danh từ làm chủ ngữ hoặc kết hợp với từ "là" làm vị ngữ trong câu
3- Đúng ghi đ , sai ghi s vào ô trống
2) "Thạch Sanh" là truyện cổ tích viết về người mồ côi
3) Truyện "Con Rồng cháu Tiên" là truyện truyền thuyết
4) Truyền thuyết " Con Rồng cháu Tiên " thể hiện sâu sắc niềm tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý của mình
Em chọn từ nào trong các từ sau điền vào dấu (...) cho thích hợp?
4- cho câu văn: " Tảng sáng, vòm trời cao..."
A) Lồng lộng
B) Mênh mông
C) Xanh ngắt
D) Thăm thẳm
Có hơn một đáp án đúng
Trong đoạn văn trên, từ loại nào được dùng nhiều nhất
5- cho đoạn văn: " .................."
A) Động từ
B) Tính từ
C) Chỉ từ
D) Danh từ
Quá dễ không có sự phân hóa cao
6- Đề không đảm bảo tỉ lệ cân xứng giữa các phần
TNKQ 3? 4 đ ; Tự luận 7 hoặc 6 đ/10
Nhận biết + thông hiểu 30 ? 40%
Vận dụng 60 ? 70%
7- Ra đề
Đúng (nội dung, hình thức)
Đủ ( ma trận )
Hay ( diễn đạt)
Đánh giá
Đúng (thời điểm, đối tượng, cách thức...)
hiệu quả (kinh tế, giá trị...)
Đề thi tỉnh An Huy: Viết bài luận với chủ đề "Hiểu cuộc sống, hiểu cha mẹ"
Đề thi thành phố Bắc Kinh: Viết bài luận với chủ đề "Một nét chấm phá về Bắc Kinh".
Đề thi Triết Giang: Viết bài luận với chủ đề "Cuộc sống cần nghỉ ngơi, cuộc sống không ngơi nghỉ". Em có suy nghĩ gì về vấn đề này? Hãy viết một bài viết không dưới 800 chữ với chủ đề này, có thể viết về một phương diện hoặc cả hai phương diện.
Đề thi thành phố Thượng Hải: Hãy viết một bài viết với chủ đề "Tôi muốn nắm chặt tay bạn"..
Đề thi tỉnh Giang Tô: Lỗ Tấn nói, trước kia thế giới không có đường người đi nhiều lên đã tạo ra đường. Cũng có người nói, thế giới ngay từ đầu đã có đường, người đi nhiều nên đường bị mất đi. Lấy chủ đề "Con đường và con người" để viết bài dài khoảng 800 chữ.
Đề thi tỉnh Quảng Đông: Một nhà điêu khắc khắc một tảng đá, bức tượng vẫn chưa thành hình, dần dần, đầu, vai đã lộ ra, cuối cùng nhà điêu khắc đã tạc ra tượng một thiên sứ xinh đẹp. Một bé gái nhìn thấy liền hỏi: Làm sao ông biết trong tảng đá có giấu thiên sứ? Nhà điêu khắc nói: trong đá vốn không có thiên sứ nhưng ta đã dành hết tâm trí để tạc. Lấy thiên sứ trong lòng nhà điêu khắc làm chủ đề để viết một bài dài 800 chữ.
Đề thi tỉnh Tứ Xuyên: Trong cuộc sống có rất nhiều câu hỏi, có người ham hỏi, có người ngại hỏi. Hãy lấy "Hỏi" làm chủ đề và viết một bài dài không dưới 800 chữ.
Đề thi tỉnh Giang Tây: Có con chim yến nọ, sau khi ấp trứng trở nên rất béo, không thể bay cao. Mẹ của chim yến khuyên nó nên tăng cường luyện tập để có thể giảm béo, như thế mới có thể bay cao được. Lấy "Chim yến giảm béo" làm chủ đề, tự đặt tiêu đề và viết một số bài 800 chữ.
Đề thi tỉnh Sơn Đông: có một câu chuyện ngụ ngôn như sau: Đứng từ dưới đất nhìn lên, con người đều thấy sao trời lấp lánh, sáng ngời, nhưng khi con người tiến gần sao trời sẽ phát hiện ra rằng các ngôi sao cũng giống như trái đất - gồ ghề, không bằng phẳng, xung quanh đầy bụi bặm. Từ câu chuyện ngụ ngôn này, em cảm nh?n được điều gì? Lấy đó làm chủ đề và viết một bài 800 chữ.
Đề thi thành phố Trùng Khánh:
- Hãy viết một bài viết 200 chữ miêu tả một bến xe.
- Bước đi và dừng lại là hiện tượng thường gặp trong cuộc sống, nó đã giúp ta có được những suy nghĩ và liên tưởng về tự nhiên, xã hội, lịch sử, nhân sinh. Hãy lấy chủ đề "Bước đi và dừng lại" để viết một bài viết 600 chữ.
Đề thi tỉnh Liêu Ninh: lấy "Đôi vai" làm chủ đề và viết một bài viết dài 800 chữ.
Chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Ngân Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)