Địa lý kinh tế

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mùi | Ngày 28/04/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Địa lý kinh tế thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO CÔ CÙNG CÁC BẠN


NHẬT BẢN
SINGAPORE
VIỆT NAM
TÀI NGUYÊN CON NGƯỜI
VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KT-XH VIỆT NAM
Lớp TCNH1-K4
Nhóm 8
1. Nguyễn Thị Mùi 5.NguyễnT.MinhHồng
2.Tạ Trường Giang 6.Nguyễn Thị Giang
3. Ngô Quý Tùng 7.Trần Lương Vũ
4. Trần Thanh Tâm 8. Cao Văn Chương



1. Khái niệm
2. Đặc điểm
3. Nhân tố ảnh hưởng
4. Tác động
5. Những giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam

NỘI DUNG
1.Khái niệm về tài nguyên con người
Tài nguyên con người (tài nguyên xã hội) là một dạng tài nguyên tái tạo đặc biệt, thể hiện bởi sức lao động chân tay và trí óc, khả năng tổ chức và chế độ xã hội, tập quán, tín ngưỡng của các cộng đồng người.





D?c di?m
Dân sốvà
dân cư
Nguồn lao
động
Kinh tế
Xã hội
Dân số và dân cư
1.1 Là nước đông dân
0 giờ ngày 1/4/2009, dân số của Việt Nam là 85.789.573 người, tăng 9,47 triệu người so với năm 1999, Việt Nam là nước đông dân thứ 3 ở ASEAN và thứ 13 trên thế giới


1.2 Phân bố không đều
Năm 2009 Đồng bằng Sông Hồng là 932 người/km2
Tây Nguyên là 94 người/km2,
Đông Nam Bộ có 597 người/km2
1.3 Có nhiều dân tộc
Có 54 dân tộc anh em
2 Nguồn lao động
2.1 Ưu điểm
1. Dân số đông nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công rẻ
Năm 2005, lực lượng lao động nước ta là 42,53 triệu người, chiếm 51,2% tổng số dân
Bảng 2: Cơ cấu dân số Việt Nam theo nhóm tuổi phản ảnh khả năng tham gia lao động
2. Chất lượng ngày càng cao


3. Thông ming, sáng tạo
2007 Kỳ thi olmpic toán, Việt Nam đạt 3 huy chương vàng, 3 huy chương bạc. Đứng thứ 3 toàn đoàn
Cuộc thi robocon
2002,2004,2006 vô địch
2008 vị trí thứ 3
2009 vị trí thứ 3

4. Lao động kỹ thuật tập trung chủ yếu ở đồng bằng, các thành phố lớn tạo điều kiện phát triển ngành dich vụ, các ngành công nghiệp đòi hỏi trình độ
Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 lao động khu vực thành thị gần 12 triệu người, chiếm 27% tổng lao động trong độ tuổi đang làm việc; lao động khu vực nông thôn 31,9 triệu người chiếm 73%.
2.2 Nhược điểm
1. Ý thức kỷ luật, tác phong lao động còn thấp
2. Kỹ năng làm việc, quan hệ hợp tác còn yếu
3. Nhân lực phổ thông là số đông
4. Sự phân bố tập trung ở nhưng thành phố lớn gây áp lực về giải quyết việc làm
5. Lực lượng trong ngành nông lâm nghư nghiệp có giảm nhưng vẫn chiếm khá cao trong cơ cấu kinh tế
3.Nhân tố ảnh hưởng
1. Chính sách xã hội
2. Cơ sở hạ tầng
3. Chất lượng cuộc sống
4. Tập quán ….

Nguồn nhân lực có vai trò chủ chốt,nó quyết định việc tổ chức và sử dụng hiệu quả các nguồn lực khác
Nạn khai khác
Biến đổi khí hậu
 Thực trạng
 Nguồn nhân lực ở Việt Nam khá dồi dào, nhưng chưa được sự quan tâm đúng mức, chưa được quy hoạch, chưa được khai thác, còn đào tạo thì nửa vời, nhiều người chưa được đào tạo. 
 Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, dẫn đến tình trạng mâu thuẫn giữa lượng và chất. 
 Sự kết hợp, bổ sung, đan xen giữa nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân, trí thức,… chưa tốt, còn chia cắt, thiếu sự cộng lực để cùng nhau thực hiện mục tiêu chung là xây dựng và bảo vệ đất nước.
 Sự chảy máy chất xám
4.Tác động
Công nghiêp
Xã hội
Nông nghiệp
Kinh tế và xã hội

dịch vụ, đầu tư
Kinh tế
1. Ngành công nghiệp sống phát triển
Vd công nghiệp gia công,lắp ráp
Theo kết quả tổng cục thống kê
2009 giá trị xuất khẩu hàng dệt may chiếm 15.88% tổng giá trị xuất khẩu
Tổng 57096274 nghìn USD
Hàng dệt may 9065620 nghìn USD
ngành dệt may có vai trò quan trong trong xuất khẩu
2. Nông nghiệp phát triển
Trồng cây lương thực và cây công nghiệp….
Từ một nước thiếu lương thực sang xuất khẩu gạo lớn trên thế giới
Năm 2007, xuất khẩu gạo 15% tấm đạt 1,512 triệu tấn với kim ngạch 501,5 triệu USD, tăng 15,04% về lượng và tăng 37,96% về trị giá so với năm 2006
 là một trong 3 nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới
Chế biến
Lào Cai
Năm 2010:có 3 xưởng chế biến giấy đế xuất khẩu,2 cơ sở chế biến ván bóc, trên 587 cơ sở chế biến lâm sản vừa và nhỏ giải quyết việc làm cho trên 3.500 lao động, doanh thu đạt 72,9 tỷ đồng
 Thúc đẩy kinh tế đắc biệt là khu vực đông dân cư gần khu nguyên liệu
3.Các ngành thủ công phát triển
Sản phẩm đồ gỗ, tre.. của Việt Nam đã có mặt tại hơn 120 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, tập trung tại 3 thị trường trọng điểm là: Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản
Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đạt khoảng 750 triệu USD, tăng 19% so với năm 2006.
Đã hình thành: cứ xuất khẩu 1 triệu USD thì thu hút khoảng 3,5-4.000 lao động chuyên nghiệp/năm
thúc đẩy hoạt động xuất khẩu và khẳng định khéo léo của người Việt Nam
4. Thị trường tiêu thụ lớn
Sản xuất hành hóa tiêu dùng tăng
Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế cả năm 2009 ước tính đạt 1197,5 nghìn tỷ đồng, tăng 18,6%; nếu loại trừ yếu tố giá thì mức tăng đạt 11% so với năm 2008.
 Thúc đẩy sản xuất, phát triển kinh tế
5. Xuất khẩu lao động tăng
Năm 2008, xuất khẩu lao động 85.000 thị trường xuất khẩu lao động trọng điểm của Việt Nam là: Đài Loan (33.000), Hàn Quốc (16.000), Malaysia (7.800) và Nhật Bản (5.800).
Năm 2009 là 90.000 lao đông trên 40 nước
 tiếp cân với khoa học công nghệ cao nâng cao đời sống
6. Đầu tư nước ngoài ngày càng tăng
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện 7 tháng năm 2010 ước đạt 6,4 tỷ USD, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm 2009.
Hà Lan, Hàn Quốc và Nhật Bản là 3 nhà đầu tư rót vốn vào Việt Nam nhiều nhất từ đầu năm đến nay
7. Phát triển ngành dịch vụ
Năm 1995 số lao động làm việc trong ngành du lịch ở khu vực miền núi là 5.304 người, đến năm 1998 đã có 6.956 người và đến cuối năm 2001 ngành du lịch đã thu hút được hơn 8.600 lao động
năm 1995, thu nhập du lịch 294,9 tỷ đồng thì năm 1998 con số này đã là 351 tỷ, năm 2001 khoảng 599 tỷ đồng (tăng hơn 2 lần so với năm 1995), ước tính năm 2002 đạt xấp xỉ 773 tỷ đồng
 năng cao dân trí gìn giữ bản sắc và nâng cao chất lượng cuộc sống
8.Vận tải, viễn thông
Vận tải: Vận tải hành khách năm 2009 ước tính tăng 8,2% về số khách vận chuyển và tăng 6,2% về số khách luân chuyển so với năm 2008
Viễn thông: Số thuê bao điện thoại của cả nước tính đến cuối tháng 12/2009 là 123 triệu thuê bao, tăng 51,3% so với cùng thời điểm năm 2008
 Internet: Số người sử dụng Internet tính đến cuối năm 2009 ước tính 22,9 triệu lượt người, tăng 10,3% so với thời điểm cuối năm 2008
 Tạo điều kiên viêc liên lạc, giao lưu, tiếp cận nền tri thức của thế giới
Xã hội

1. Sức ép về công việc ngày càng lớn nạn thất nghiệp tăng

Theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở 01/4/2009, tại thời điểm điều tra, cả nước có 1,3 triệu lao động trong độ tuổi thất nghiệp với tỷ lệ thất nghiệp là 2,9%, cao hơn mức 2,38% của năm 2008.
2. Chất lương cuộc còn thấp
tỷ lệ hộ nghèo 2008 13,4%
2009 12,3%
Theo số liệu của Vụ Giáo viên (Bộ GD và ĐT)
Tiểu học: 340 nghìn 800 giáo viên (trong đó giáo viên đạt chuẩn chiếm tỷ lệ 66,70%); THCS: 208 nghìn 800 (tỷ lệ đạt chuẩn 84,85%); THPT: 65 nghìn (tỷ lệ đạt chuẩn 93,6%)
Bậc tiểu học thiếu 29 nghìn giáo viên: THCS: thiếu 49 nghìn và THPT: thiếu 18 nghìn 800 giáo viên
Trong năm 2007, công suất sử dụng giường bệnh của các tuyến trung bình là 122,4%, trong đó các tuyến TƯ quá tải 140%, tuyến tỉnh 125%, tuyến huyện 120%.
Bản Phúc trình về Phát triển Con người 2009 của LHQ
Việt Nam đứng thứ 116 trong bảng xếp hạng chất lượng cuộc sống của các công dân tại 182 quốc gia.
Việt Nam đứng sau hầu hết các nước trong khối Đông Nam Á, Asean, chỉ trên Lào (133), Campuchia (137) và Miến Điện (138).
3. Môi trường bị ôi nhiễm
Tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh từ các đô thị năm 2002 tăng từ 3% đến 12% so với năm 2001
Năm 2002 cho thấy lượng chất thải rắn bình quân khoảng từ 0,8 đến 1,2kg/người.ngày ở các đô thị lớn và ở một số đô thị nhỏ dao động từ 0,5 đến 0,7kg/người.ngày
 Ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, và phát triển kinh tế
4. áp lực giao thông, nhà ở ở các thành phố
5. Những giải pháp
5.1 Đang thực hiện
5.2 Đề xuất
5.1 Đang thực hiên
1. Nhà nước:
- Tăng ngân sách vào giáo dục
- Thay đổi chế độ, chính sách giúp mọi lao động bình đẳng
-Nâng cao chất lượng cuộc sống: xây dựng khu vui chơi giải trí, bệnh viện…
- Khai thác tiềm năng của mỗi vùng
- Phát triển kinh tế nhiều thành phần….



2. Doanh nghiệp:
- Kết hợp với các trường đào tạo
- Xây dựng các chương trình đào tạo phù hợp
- Chính sách kêu gọi người tài…
- Chính sách sử dụng nguồn nhân lực hợp lý.
- Cung cấp thông tin cho người lao động….
- Tổ chức ngày hội việc làm
3. Lao động:
- Trao dồi thêm các kỹ năng làm việc
- Học tập nâng cao chất lượng
- Chủ động cập nhật thông tin….
5.2 Đề xuất
1. Cải cách chính sách tiền tệ và tài chính, nâng cao chất lượng giáo dục
2. Cải thiên và tăng cường thông tin về nguồn lực rộng rãi và dân chủ
3. Đổi mới tư duy về con người để có chính sách thích đáng hơn…..
4. Mở ngày hội hướng nghiệp…
TÀI NGUYÊN CON NGƯỜI CÓ VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
TỔNG KẾT
THANK YOU FOR LISTENING
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mùi
Dung lượng: | Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)