Địa lí địa phương tỉnh Thái Nguyên - tiết 1

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Dương | Ngày 28/04/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Địa lí địa phương tỉnh Thái Nguyên - tiết 1 thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 51 - Bài 41:
Địa lí tỉnh Thái Nguyên
Nhóm 1:
Hoàng Phương Thảo, Ngô Thanh Huyền, Trần Thị Lan Anh,
Nguyễn Hoài Linh, Nguyễn Hồng Ngân, Nguyễn Đình Hiếu
Trần Thị Ngọc Anh, Trần Thanh Tùng, Vũ Thị Vân Anh, Đoàn Thúy Quỳnh
Lớp 9B - THCS Hương Sơn – TP Thái Nguyên.
Bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên
I, Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và
sự phân chia hành chính
1, Vị trí địa lí
*Tiếp giáp
+ Phía Bắc: giáp Bắc Kạn
+ Phía Nam: giáp Hà Nội
+ Phía Đông Bắc: giáp Lạng Sơn
+ Phía Đông Nam:giáp Bắc Giang
+ Phía Tây Bắc: giáp Tuyên Quang
+ Phía Tây Nam: giáp Vĩnh Phúc
Diện tích: S = 3 546,55 km² (Năm 2007)
Và bằng 1,07% so với cả nước


Địa lí tỉnh Thái Nguyên
* Ý nghĩa vị trí địa lí:
+ Là cửa ngõ giao lưu kinh tế-xã hội
giữa các vùng trung du miền núi với
ĐB Bắc Bộ.
+ Là đầu nút các tuyến đường
giao thông: đường bộ, đường sắt,
đường sông.
Địa lí tỉnh Thái Nguyên


Khái quát quá trình hình thành đơn vị hành chính Thái Nguyên
- Thái Nguyên thuộc bộ Vũ Định, là một trong 15 bộ của nước Văn Lang

-Vào thế kỷ thứ III, Thái Nguyên thuộc huyện Vũ Định, sau đổi tên thành huyện Long Bình.
Quá trình hình thành đơn vị hành chính Thái Nguyên
Năm 1831: Trấn Thái Nguyên được đổi tên thành
tỉnh Thái Nguyên
Quá trình hình thành đơn vị hành chính Thái Nguyên
Thành phố Thái Nguyên được công nhận là đô thị loại I
Năm 2010
Quá trình hình thành đơn vị hành chính Thái Nguyên
1997: Tách Bắc Thái thành TP. Thái Nguyên và Bắc Cạn
Quá trình hình thành đơn vị hành chính Thái Nguyên
Các đơn vị hành chính tỉnh Thái Nguyên
Huyện
Phú Lương
Huyện
Võ Nhai
Huyện
Định Hóa
Huyện
Đại Từ
Huyện
Phổ Yên
Thị xã
Sông Công
Huyện
Phú Bình
Huyện
Đồng Hỷ
TP. Thái Nguyên
II, Điều kiện tự nhiên & Tài nguyên thiên nhiên
1, Địa hình
- Chủ yếu là đồi núi thấp,
thấp dần từ Bắc xuống Nam
+Phía Đông Bắc và Tây Bắc
là vùng núi không cao lắm (<1000m),có nhiều khối núi
đá vôi.
+Phía Tây Nam thuộc sườn Đông của dãy Tam Đảo
+ Phía Nam: Địa hình thấp (<100m), gồm vùng đồi trung du và đồng bằng
Địa lí tỉnh Thái Nguyên
Lược đồ địa hình tỉnh Thái Nguyên
HANG PHƯỢNG HOÀNG
CHÙA HANG
ĐỀN ĐUỔM
Các khối núi đá vôi
DÃY TAM ĐẢO BÊN HỒ NÚI CỐC
ĐỒI NÚI VÀ TRUNG DU
BÃI ĐẤT PHÙ SA VEN SÔNG
? Ảnh hưởng của địa hình
tới phân bố dân cư và phát triển kinh tế xã hội

Địa hình Thái Nguyên không phức tạp lắm so với các tỉnh Trung du và miền núi khác, đây là thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Đặc biệt phát triển nông nghiệp.
Địa hình thuận lợi  Dân cư tập trung đông đúc, xây dựng các trung tâm công nghiệp, xí nghiệp dễ dàng…
2, Khí hậu
Nằm trong vùng khí hậu
cận nhiệt đới ẩm
Địa lí tỉnh Thái Nguyên
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
- Lượng mưa lớn: 2000 – 2500 mm/năm
Chia làm 2 mùa:
+ Mùa mưa: tháng 5  tháng 10 (nhiều nhất vào tháng 8)
+ Mùa khô: tháng 11 tháng 4 (ít nhất vào tháng 1)
- Nhiệt độ trung bình năm là: 25oC
+ Tháng cao nhất là tháng 6: 28,9oC
+ Tháng thấp nhất là tháng 1: 15,2oC
- Biên độ nhiệt năm lớn: 13,7oC
Địa lí tỉnh Thái Nguyên
*Mùa đông, khí hậu chia thành
3 vùng rõ rệt:
+ Vùng lạnh nhiều:
+ Vùng lạnh vừa
+ Vùng ấm:
Bảng độ ẩm trung bình

Độ ẩm cao: >80%
Chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc
Các dạng thời tiết đặc biệt
Có sương muối
Các dạng thời tiết đặc biệt
ít bị ảnh hưởng của bão
Các dạng thời tiết đặc biệt

Khí hậu ảnh hưởng tới sản xuất ở địa phương
Đồi chè La Bằng – Đại Từ
Rừng phòng hộ ở huyện Võ Nhai
Rừng phòng hộ Núi Cốc
Rừng cọ - đồi chè Định Hóa
Khu du lịch sinh thái xã Phúc Xuân – TP Thái Nguyên


Nhìn chung khí hậu thuận lợi
phát triển nông – lâm nghiệp
Goodbye
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)