địa 9 tphcm
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Tuyết |
Ngày 28/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: địa 9 tphcm thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
KINH TẾ
Đặc điểm chung
-TP.HCM giữ vai trò đầu tàu kinh tế của Việt Nam.
-Chiếm tới 20,2% tổng sản phẩm, 29% giá trị sản xuất công nghiệp và 34,9% dự án nước ngoài.
-Thu nhập bình quân đầu người cao hơn nhiều so với trung bình cả nước.
2.Các ngành kinh tế
a) Công nghiệp
b) Nông nghiệp
c) Dịch vụ
a) Công nghiệp
-Đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế chung, chiếm 46,7% (2002).
1) Cơ cấu ngành công nghiệp:
-Định hướng 4 nhóm ngành công nghiệp và 9 nhóm ngành dịch vụ.
=> Thúc đẩy tốc độ tăng trưởng cao hơn so với mức tăng bình quân của các nhóm hàng hóa khác.
-Cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao tỉ trọng những nhóm ngành công nghiệp, dịch vụ có GTGT cao.
-Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế là nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh, thể hiện được vai trò một đầu tàu kinh tế của cả nước.
a) Công nghiệp
2) Phân bố công nghiệp:
KCNC TPHCM
CVPM Quang Trung
KCX Tân Thuận
KCX
Linh
Trung
KCN Tân Tạo
KCN Tân Bình
a) Công nghiệp
2) Phân bố công nghiệp:
-Là nơi tập trung số lượng các khu công nghiệp lớn của phía Nam, gồm: khu công nghệ cao, khu chế xuất, công viên phần mềm và hàng chục khu công nghiệp khác.
Giày da
Dệt may
Thực phẩm
Nước giải khát
Điện tử
Đồ gia dụng
a) Công nghiệp
2) Phân bố công nghiệp:
-Là nơi tập trung số lượng các khu công nghiệp lớn của cả nước, gồm: khu công nghệ cao, khu chế xuất, công viên phần mềm và hàng chục khu công nghiệp khác.
-Các ngành quan trọng: giày da, dệt may, điện tử, thực phẩm, đồ dùng..
-Lương thực, thực phẩm đóng hộp, đông lạnh, phơi khô..
-Động cơ, máy móc.
-Thiết bị gia dụng.
-Quần áo, trang phục các loại.
-Vật liệu xây dựng.
3) Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu:
-Thiết bị điện tử.
-Phụ tùng thiết bị.
a) Công nghiệp
4) Phương hướng phát triển công nghiệp:
-Huy động mọi nguồn lực, tập trung khai thác tiềm năng, lợi thế để có tốc độ tăng trưởng nhanh và bền vững.
-Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao chất lượng và năng lực cạnh tranh hàng hóa.
-Tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.
-Phát huy hết công suất các nhà máy hiện có.
Trở về
b) Nông nghiệp
-Không có vai trò quan trọng trong nền kinh tế chung, chiếm 1,7% (2002).
1) Cơ cấu ngành nông nghiệp:
a) Ngành trồng trọt:
-Chiếm 29% tỉ trọng.
-Phân bố chủ yếu ở các quận/huyện ngoại thành như Củ Chi, Cần Giờ...
-Đang chuyển dịch đúng hướng.
-Phát triển theo hướng Công nghiệp hoá.
Trồng lúa
Thu hoạch lúa
b) Nông nghiệp
-Không có vai trò quan trọng trong nền kinh tế chung, chiếm 1,7% (2002).
1) Cơ cấu ngành nông nghiệp:
a) Ngành trồng trọt:
-Chiếm 29% tỉ trọng.
-Phân bố chủ yếu ở các quận/huyện ngoại thành như Củ Chi, Cần Giờ...
b) Ngành chăn nuôi:
-Chiếm 39% tỉ trọng.
-Chăn nuôi trang trại theo hình thức công nghiệp.
-Đang chuyển dịch đúng hướng.
-Phân bố chủ yếu ở các quận/huyện ngoại thành như Củ Chi, Cần Giờ.
-Ngày càng phát triển.
-Phát triển theo hướng Công nghiệp hoá.
Chăn nuôi lợn
Chăn nuôi vịt
b) Nông nghiệp
2) Phương hướng phát triển nông nghiệp:
-Thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu.
-Chuyển sang sản xuất các loại sản phẩm có hiệu quả kinh tế cao.
-Đẩy mạnh quá trình Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa.
-Đưa khoa học-công nghệ vào sản xuất.
-Tăng đầu tư từ ngân sách nhà nước.
-Tập trung giải quyết việc làm, đào tạo nghề cho nông dân.
Trở về
c) Ngành thủy sản.
d) Ngành lâm nghiệp.
Hoạt động với quy mô nhỏ.
c) Dịch vụ
-Chiếm tỉ trọng cao nhất: 51,6%.
1) Giao thông vận tải:
-Trở thành đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam và Đông Nam A.
Ga quốc nội
Ga quốc tế
Cảng Sài Gòn
Cảng Bến Nghé
Ga Sài Gòn
XNĐM Sài Gòn
Quốc lộ 1A
Quốc lộ 50
Cầu Phú Mỹ
Cầu Ong Lớn
Đại lộ Nguyễn Văn Linh
Đại lộ Đông Tây
Cao tốc TP.HCM - Trung Lương
Nút giao thông tiếp giáp đại lộ ĐT và cao tốc SG-TL
Khu đô thị mới Phú Mỹ Hưng
c) Dịch vụ
-Chiếm tỉ trọng cao nhất: 51,6%.
1) Giao thông vận tải:
-Trở thành đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam và Đông Nam Á.
-Khó khăn:
+Dân số tăng nhanh.
+Quy hoạch yếu.
+Đường sá nhỏ.
=> Đối mặt với vấn đề ùn tắc.
Phương hướng phát triển giao thông vận tải:
-Có 3.250 xe buýt và 8.000 xe taxi. Đáp ứng 6,2% nhu cầu đi lại.
-Dự án tàu điện ngầm đang được tiến hành. Dự kiến có 4 tuyến, tổng chiều dài 54km, 6 đường ray và 22 nhà ga.
-Xây dựng thêm các công trình kiến trúc.
c) Dịch vụ
2) Bưu chính viễn thông:
-Đơn vị luôn đi đầu trong phát triển công nghệ và dịch vụ mới.
-Đơn vị tiên phong hợp tác phát triển dịch vụ Bưu chính với nhiều công ty quốc tế (DHL, Fedex, UPS.).
-Mô hình đại lí bưu điện đang được khai thác và mở rộng trên cả nước.
3) Thương mại:
-Là trung tâm thương mại lớn nhất, trung tâm xuất nhập khẩu và tiêu thụ hàng hóa hàng đầu Việt Nam, là đầu mối giao thương quan trọng từ khu vực Tây Nguyên trở vào.
-Hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ chiếm 24,3% cả nước.
-Tổng kim ngạch xuất khẩu chiếm 32,8% cả nước.
c) Dịch vụ
Hoạt động xuất - nhập khẩu:
-Hàng hóa xuất khẩu đã vươn tới hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ.
-Đẩy mạnh việc đa dạng hóa xuất khẩu
-Giảm xuất khẩu qua các thị trường trung gian.
3) Du lịch:
-Các địa điểm du lịch tương đối đa dạng: bảo tàng, kiến trúc cổ, di tích lịch sử, trung tâm thương mại - giải trí,..
a) Các điểm du lịch:
Bến Nhà Rồng
Địa đạo Củ Chi
c) Dịch vụ
b) Sự phát triển của ngành du lịch:
-70% khách quốc tế đến Việt Nam thăm TP.HCM (năm 2007).
-Doanh thu tăng 20% (năm 2009).
-Xây dựng không ít công trình kiến trức và sở hữu nền văn hóa đa dạng.
-Có 641 khách sạn, tập trung chủ yếu ở quận 1.
5) Hoạt động đầu tư của nước ngoài:
-Được đánh giá là nền kinh tế năng động.
-Nhận được sự quan tâm và đầu tư từ các tập đoàn của các nước phát triển.
-Lợi thế:
+Có lực lượng lao động trẻ, trình độ khoa học kĩ thuật đáp ứng yêu cầu của nhà đầu tư.
+Là thị trường tiêu thụ mạnh mẽ hàng hóa.
Trở về
Bài thuyết trình đến đây là hết.
Cảm ơn sự quan tâm theo dõi của mọi người!
Đặc điểm chung
-TP.HCM giữ vai trò đầu tàu kinh tế của Việt Nam.
-Chiếm tới 20,2% tổng sản phẩm, 29% giá trị sản xuất công nghiệp và 34,9% dự án nước ngoài.
-Thu nhập bình quân đầu người cao hơn nhiều so với trung bình cả nước.
2.Các ngành kinh tế
a) Công nghiệp
b) Nông nghiệp
c) Dịch vụ
a) Công nghiệp
-Đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế chung, chiếm 46,7% (2002).
1) Cơ cấu ngành công nghiệp:
-Định hướng 4 nhóm ngành công nghiệp và 9 nhóm ngành dịch vụ.
=> Thúc đẩy tốc độ tăng trưởng cao hơn so với mức tăng bình quân của các nhóm hàng hóa khác.
-Cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao tỉ trọng những nhóm ngành công nghiệp, dịch vụ có GTGT cao.
-Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế là nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh, thể hiện được vai trò một đầu tàu kinh tế của cả nước.
a) Công nghiệp
2) Phân bố công nghiệp:
KCNC TPHCM
CVPM Quang Trung
KCX Tân Thuận
KCX
Linh
Trung
KCN Tân Tạo
KCN Tân Bình
a) Công nghiệp
2) Phân bố công nghiệp:
-Là nơi tập trung số lượng các khu công nghiệp lớn của phía Nam, gồm: khu công nghệ cao, khu chế xuất, công viên phần mềm và hàng chục khu công nghiệp khác.
Giày da
Dệt may
Thực phẩm
Nước giải khát
Điện tử
Đồ gia dụng
a) Công nghiệp
2) Phân bố công nghiệp:
-Là nơi tập trung số lượng các khu công nghiệp lớn của cả nước, gồm: khu công nghệ cao, khu chế xuất, công viên phần mềm và hàng chục khu công nghiệp khác.
-Các ngành quan trọng: giày da, dệt may, điện tử, thực phẩm, đồ dùng..
-Lương thực, thực phẩm đóng hộp, đông lạnh, phơi khô..
-Động cơ, máy móc.
-Thiết bị gia dụng.
-Quần áo, trang phục các loại.
-Vật liệu xây dựng.
3) Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu:
-Thiết bị điện tử.
-Phụ tùng thiết bị.
a) Công nghiệp
4) Phương hướng phát triển công nghiệp:
-Huy động mọi nguồn lực, tập trung khai thác tiềm năng, lợi thế để có tốc độ tăng trưởng nhanh và bền vững.
-Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao chất lượng và năng lực cạnh tranh hàng hóa.
-Tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.
-Phát huy hết công suất các nhà máy hiện có.
Trở về
b) Nông nghiệp
-Không có vai trò quan trọng trong nền kinh tế chung, chiếm 1,7% (2002).
1) Cơ cấu ngành nông nghiệp:
a) Ngành trồng trọt:
-Chiếm 29% tỉ trọng.
-Phân bố chủ yếu ở các quận/huyện ngoại thành như Củ Chi, Cần Giờ...
-Đang chuyển dịch đúng hướng.
-Phát triển theo hướng Công nghiệp hoá.
Trồng lúa
Thu hoạch lúa
b) Nông nghiệp
-Không có vai trò quan trọng trong nền kinh tế chung, chiếm 1,7% (2002).
1) Cơ cấu ngành nông nghiệp:
a) Ngành trồng trọt:
-Chiếm 29% tỉ trọng.
-Phân bố chủ yếu ở các quận/huyện ngoại thành như Củ Chi, Cần Giờ...
b) Ngành chăn nuôi:
-Chiếm 39% tỉ trọng.
-Chăn nuôi trang trại theo hình thức công nghiệp.
-Đang chuyển dịch đúng hướng.
-Phân bố chủ yếu ở các quận/huyện ngoại thành như Củ Chi, Cần Giờ.
-Ngày càng phát triển.
-Phát triển theo hướng Công nghiệp hoá.
Chăn nuôi lợn
Chăn nuôi vịt
b) Nông nghiệp
2) Phương hướng phát triển nông nghiệp:
-Thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu.
-Chuyển sang sản xuất các loại sản phẩm có hiệu quả kinh tế cao.
-Đẩy mạnh quá trình Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa.
-Đưa khoa học-công nghệ vào sản xuất.
-Tăng đầu tư từ ngân sách nhà nước.
-Tập trung giải quyết việc làm, đào tạo nghề cho nông dân.
Trở về
c) Ngành thủy sản.
d) Ngành lâm nghiệp.
Hoạt động với quy mô nhỏ.
c) Dịch vụ
-Chiếm tỉ trọng cao nhất: 51,6%.
1) Giao thông vận tải:
-Trở thành đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam và Đông Nam A.
Ga quốc nội
Ga quốc tế
Cảng Sài Gòn
Cảng Bến Nghé
Ga Sài Gòn
XNĐM Sài Gòn
Quốc lộ 1A
Quốc lộ 50
Cầu Phú Mỹ
Cầu Ong Lớn
Đại lộ Nguyễn Văn Linh
Đại lộ Đông Tây
Cao tốc TP.HCM - Trung Lương
Nút giao thông tiếp giáp đại lộ ĐT và cao tốc SG-TL
Khu đô thị mới Phú Mỹ Hưng
c) Dịch vụ
-Chiếm tỉ trọng cao nhất: 51,6%.
1) Giao thông vận tải:
-Trở thành đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam và Đông Nam Á.
-Khó khăn:
+Dân số tăng nhanh.
+Quy hoạch yếu.
+Đường sá nhỏ.
=> Đối mặt với vấn đề ùn tắc.
Phương hướng phát triển giao thông vận tải:
-Có 3.250 xe buýt và 8.000 xe taxi. Đáp ứng 6,2% nhu cầu đi lại.
-Dự án tàu điện ngầm đang được tiến hành. Dự kiến có 4 tuyến, tổng chiều dài 54km, 6 đường ray và 22 nhà ga.
-Xây dựng thêm các công trình kiến trúc.
c) Dịch vụ
2) Bưu chính viễn thông:
-Đơn vị luôn đi đầu trong phát triển công nghệ và dịch vụ mới.
-Đơn vị tiên phong hợp tác phát triển dịch vụ Bưu chính với nhiều công ty quốc tế (DHL, Fedex, UPS.).
-Mô hình đại lí bưu điện đang được khai thác và mở rộng trên cả nước.
3) Thương mại:
-Là trung tâm thương mại lớn nhất, trung tâm xuất nhập khẩu và tiêu thụ hàng hóa hàng đầu Việt Nam, là đầu mối giao thương quan trọng từ khu vực Tây Nguyên trở vào.
-Hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ chiếm 24,3% cả nước.
-Tổng kim ngạch xuất khẩu chiếm 32,8% cả nước.
c) Dịch vụ
Hoạt động xuất - nhập khẩu:
-Hàng hóa xuất khẩu đã vươn tới hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ.
-Đẩy mạnh việc đa dạng hóa xuất khẩu
-Giảm xuất khẩu qua các thị trường trung gian.
3) Du lịch:
-Các địa điểm du lịch tương đối đa dạng: bảo tàng, kiến trúc cổ, di tích lịch sử, trung tâm thương mại - giải trí,..
a) Các điểm du lịch:
Bến Nhà Rồng
Địa đạo Củ Chi
c) Dịch vụ
b) Sự phát triển của ngành du lịch:
-70% khách quốc tế đến Việt Nam thăm TP.HCM (năm 2007).
-Doanh thu tăng 20% (năm 2009).
-Xây dựng không ít công trình kiến trức và sở hữu nền văn hóa đa dạng.
-Có 641 khách sạn, tập trung chủ yếu ở quận 1.
5) Hoạt động đầu tư của nước ngoài:
-Được đánh giá là nền kinh tế năng động.
-Nhận được sự quan tâm và đầu tư từ các tập đoàn của các nước phát triển.
-Lợi thế:
+Có lực lượng lao động trẻ, trình độ khoa học kĩ thuật đáp ứng yêu cầu của nhà đầu tư.
+Là thị trường tiêu thụ mạnh mẽ hàng hóa.
Trở về
Bài thuyết trình đến đây là hết.
Cảm ơn sự quan tâm theo dõi của mọi người!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)