DIA 9 HSG HUE 1 CÓ DÁP ÁN
Chia sẻ bởi Trần Thị Loan |
Ngày 16/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: DIA 9 HSG HUE 1 CÓ DÁP ÁN thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG TRÀ
–––––––––––––––
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2009-2010
MÔN: ĐỊA LÝ 9. Thời gian làm bài: 120 phút
––––––––––––––––––
Câu 1: (2,5 điểm)
1.1. Đặc điểm và hệ quả về sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?
1.2. Vì sao hàng ngày chúng ta nhìn thấy hiện tượng Mặt Trời mọc ở phía Đông, lặn ở phía Tây?
Câu 2: (4 điểm)
2.1. Trên Trái Đất, môi trường đới nóng phân bố chủ yếu trong giới hạn của các vĩ tuyến nào? Môi trường xích đạo ẩm có những đặc điểm gì?
2.2. Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là gì? Nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các loại gió mùa nào? Thời gian, đặc điểm chủ yếu về thời tiết và khí hậu của mỗi mùa đó?
Câu 3: (4 điểm)
Từ những kiến thức địa lý đã được học, được biết về vùng Bắc Trung Bộ, hãy trả lời các câu hỏi sau:
3.1. Ý nghĩa về vị trí địa lý, lãnh thổ của vùng?
3.2. Vì sao Bắc Trung Bộ là địa bàn thường xuyên xảy ra thiên tai nặng nề như bão, lụt, lũ quét, cát lấn, hạn hán, …?
3.3. Vì sao ở Bắc Trung Bộ cần phải đặc biệt coi trọng và quan tâm đến việc trồng rừng?
Câu 4: (2,5 điểm)
Hãy sắp xếp các nhân tố tự nhiên và nhân tố kinh tế - xã hội tương ứng với các yếu tố đầu vào và đầu ra ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp theo sơ đồ sau:
Câu 5: (7 điểm)
Dựa vào bảng số liệu sau đây:
Năm
1981
1986
1990
1996
1999
2002
Sản lượng lúa (triệu tấn)
12,4
16,0
19,2
26,4
31,4
34,4
Dân số (triệu tấn)
54,9
61,2
66,2
75,4
76,3
79,7
5.1. Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ ba đường biểu diễn thể hiện sản lượng lúa, dân số và sản lượng lúa bình quân đầu người (kg/người) của nước ta từ năm 1981 đến năm 2002 (lấy năm 1981 = 100%).
5.2. Nhận xét và giải thích tình hình trên.
––––––––––––––––––––––
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG TRÀ
–––––––––––––––
ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2009-2010. MÔN: ĐỊA LÝ 9.
––––––––––––––––––
Đáp án
Điểm
Câu 1: (2,5 điểm)
1.1. Đặc điểm và hệ quả về sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời:
– Đặc điểm:
+ Quỹ đạo chuyển động là một hình elip gần tròn, hướng chuyển động từ tây sang đông với vận tốc rất lớn (trung bình 28km/s)
+ Trong khi chuyển động, trục Trái Đất luôn hướng về một phía và nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo 66033’.
+ Thời gian Trái Đất chuyển động đúng một vòng trên quỹ đạo là 365 ngày 5 giờ 48 phút 46 giây.
1,0
– Hệ quả:
+ Sự chuyển động biểu kiến của Mặt Trời giữa hai chí tuyến Bắc và Nam.
+ Sự thay đổi các thời kì nóng lạnh trong năm và hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau.
+ Hình thành các đới nhiệt trên Trái Đất.
+ Tạo ra lực côriôlit
1,0
1.2. Vì sao hàng ngày chúng ta nhìn thấy hiện tượng Mặt Trời mọc ở phía Đông, lặn ở phía Tây?
Trong quá trình chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất luôn luôn tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông và tạo nên một hệ quả là khắp mọi nơi trên Trái Đất có ngày và đêm liên tục. Tuy nhiên, hàng ngày chúng ta lại nhìn thấy hiện tượng Mặt Trời mọc ở phía Đông, lặn ở phía Tây bởi vì chúng ta ở trên bề mặt Trái Đất nên chúng ta được coi là đứng yên trong chuyển động tự quay của Trái Đất còn Mặt Trời là vật chuyển động. Do đó (từ ảo giác) chúng ta nhìn thấy hiện tượng Mặt Trời mọc ở phía Đông, lặn ở phía Tây.
0,5
Câu 2: (4 điểm)
2.1. Trên Trái Đất, môi trường đới nóng phân bố chủ yếu trong giới hạn của các vĩ tuyến nào? Môi trường xích đạo ẩm có những đặc điểm gì?
– Đới nóng nằm
–––––––––––––––
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2009-2010
MÔN: ĐỊA LÝ 9. Thời gian làm bài: 120 phút
––––––––––––––––––
Câu 1: (2,5 điểm)
1.1. Đặc điểm và hệ quả về sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?
1.2. Vì sao hàng ngày chúng ta nhìn thấy hiện tượng Mặt Trời mọc ở phía Đông, lặn ở phía Tây?
Câu 2: (4 điểm)
2.1. Trên Trái Đất, môi trường đới nóng phân bố chủ yếu trong giới hạn của các vĩ tuyến nào? Môi trường xích đạo ẩm có những đặc điểm gì?
2.2. Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là gì? Nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các loại gió mùa nào? Thời gian, đặc điểm chủ yếu về thời tiết và khí hậu của mỗi mùa đó?
Câu 3: (4 điểm)
Từ những kiến thức địa lý đã được học, được biết về vùng Bắc Trung Bộ, hãy trả lời các câu hỏi sau:
3.1. Ý nghĩa về vị trí địa lý, lãnh thổ của vùng?
3.2. Vì sao Bắc Trung Bộ là địa bàn thường xuyên xảy ra thiên tai nặng nề như bão, lụt, lũ quét, cát lấn, hạn hán, …?
3.3. Vì sao ở Bắc Trung Bộ cần phải đặc biệt coi trọng và quan tâm đến việc trồng rừng?
Câu 4: (2,5 điểm)
Hãy sắp xếp các nhân tố tự nhiên và nhân tố kinh tế - xã hội tương ứng với các yếu tố đầu vào và đầu ra ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp theo sơ đồ sau:
Câu 5: (7 điểm)
Dựa vào bảng số liệu sau đây:
Năm
1981
1986
1990
1996
1999
2002
Sản lượng lúa (triệu tấn)
12,4
16,0
19,2
26,4
31,4
34,4
Dân số (triệu tấn)
54,9
61,2
66,2
75,4
76,3
79,7
5.1. Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ ba đường biểu diễn thể hiện sản lượng lúa, dân số và sản lượng lúa bình quân đầu người (kg/người) của nước ta từ năm 1981 đến năm 2002 (lấy năm 1981 = 100%).
5.2. Nhận xét và giải thích tình hình trên.
––––––––––––––––––––––
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG TRÀ
–––––––––––––––
ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2009-2010. MÔN: ĐỊA LÝ 9.
––––––––––––––––––
Đáp án
Điểm
Câu 1: (2,5 điểm)
1.1. Đặc điểm và hệ quả về sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời:
– Đặc điểm:
+ Quỹ đạo chuyển động là một hình elip gần tròn, hướng chuyển động từ tây sang đông với vận tốc rất lớn (trung bình 28km/s)
+ Trong khi chuyển động, trục Trái Đất luôn hướng về một phía và nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo 66033’.
+ Thời gian Trái Đất chuyển động đúng một vòng trên quỹ đạo là 365 ngày 5 giờ 48 phút 46 giây.
1,0
– Hệ quả:
+ Sự chuyển động biểu kiến của Mặt Trời giữa hai chí tuyến Bắc và Nam.
+ Sự thay đổi các thời kì nóng lạnh trong năm và hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau.
+ Hình thành các đới nhiệt trên Trái Đất.
+ Tạo ra lực côriôlit
1,0
1.2. Vì sao hàng ngày chúng ta nhìn thấy hiện tượng Mặt Trời mọc ở phía Đông, lặn ở phía Tây?
Trong quá trình chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất luôn luôn tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông và tạo nên một hệ quả là khắp mọi nơi trên Trái Đất có ngày và đêm liên tục. Tuy nhiên, hàng ngày chúng ta lại nhìn thấy hiện tượng Mặt Trời mọc ở phía Đông, lặn ở phía Tây bởi vì chúng ta ở trên bề mặt Trái Đất nên chúng ta được coi là đứng yên trong chuyển động tự quay của Trái Đất còn Mặt Trời là vật chuyển động. Do đó (từ ảo giác) chúng ta nhìn thấy hiện tượng Mặt Trời mọc ở phía Đông, lặn ở phía Tây.
0,5
Câu 2: (4 điểm)
2.1. Trên Trái Đất, môi trường đới nóng phân bố chủ yếu trong giới hạn của các vĩ tuyến nào? Môi trường xích đạo ẩm có những đặc điểm gì?
– Đới nóng nằm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Loan
Dung lượng: 98,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)