Decuong_ontap_tin8&BT

Chia sẻ bởi Lê Công Hoà | Ngày 14/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: Decuong_ontap_tin8&BT thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL
SƠ LƯỢC VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL

Ngôn ngữ lập trình Pascal ra đời năm 1970
Do giáo sư niklauswirth phát triển
1) Các thành phần Pascal
Sử dụng 26 chữ thường: a....z và 26 chữ hoa A...Z
Sử dụng 10 chữ số thập phân: 0.. 9
Sử dụng các phép toán: +, -, *, /, (), >, <, =>, <=, <>
Ngoài ra còn sử dụng “, ‘, {, }, [, ].
2) Khái niệm tên
Pascal qui định một số từ khóa sau (keyword)
Program: tên chương trình
Begin: bắt đầu
End: kết thúc
Var: khai báo
Or: hoặc
Not: phủ định
If: nếu
Else: ngược lại
Then: sau đó

* Hằng: Là đại lượng không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
* Biến: Là đại lượng thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
3) Cách đặt tên chươnng trình
- Không được trùng với từ khóa
- Không dài quá 63 kí tự
- Không bắt đầu bẳng số
- Không có khoảng trắng
- Hai đại lượng khác nhau phải có tên khác nhau
Vd: an so: sai vì có kí tự trắng
An_so: đúng
1abc: sai vì bắt đầu bằng số
* Lưu ý: Đặt tên chương trình phải ngắn gọn đủ để nhớ ý nghĩa của nó.
4) Các kiểu dữ liệu đơn giản
Số nguyên, số thực, boolean, kí tự và sâu kí tự.

* Các phép toán:
+: Cộng
-: trừ
*: nhân
Chia: x mod y là chia lấy phần dư
X div y là chia lấy phần nguyên
* Lệnh gán:

* Khai báo: ví dụ
Var
a: integer;
CẤU TRÚC CHUNG CỦA MỘT CHUvONG TRÌNH
* Cấu trúc chung của một chương trình gồm 3 phần
- Phần tiêu đề
- Phần khai báo (bắt buộc)
- Phần thân chương trình: nằm giữa hai từ khóa Begin... end.
* Chú ý: Nếu thực hiện một khối lệnh ( từ hai lệnh trở lên) ta phải gói trong từ khóa begin.

CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN
1) IF ... THEN
* Cú pháp:

* Ý nghĩa: Khi gặp lệnh này máy sẽ kiểm tra biểu thức, nếu biểu thức đúng thì thực hiện lệnh P, ngược lại sẽ bỏ qua và thực hiện lệnh kế tiếp của chương trình
* Sơ đồ:












* Ví dụ: Nhập vào hai số nguyên dương, tìm Max và in ra Max
Program max_cua_hai_so;
Var
a,b: integer;
begin
write(‘nhap vao so nguyen thu nhat:’); readln(a);
write(‘nhap vao so nguyen thu hai:’); readln(b);
if a> b then
writeln(‘max trong hai so vua nhap la:’,a)
if b>a then
writeln(‘ max trong hai so vua nhap la:’,b)
readln;
end.
2) Cấu trúc IF đủ: IF.. THEN .. ELSE
* Cú pháp:


* Sơ đồ:














* Ví dụ: Nhập vào một số kiểm tra xem số đó là số âm hay số dương
Var
X: Integer;
Begin
Write(‘ nhap vao mot so bat ki:’); readln(x);
If x>=0 then
Writeln(‘ so vua nhap la so duong’)
Else writeln(‘ so vua nhap la so am’);
Readln;
End.
CẤU TRÚC FOR
Cấu trúc for là cấu trúc vòng lặp nhưng biết trước số vòng lặp
* Cú pháp:

* Sơ đồ:














Ví dụ: Nhập vào một số nguyên in ra những số nguyên nhỏ hơn số vừa nhập
Giải:
Var
N,i: integer;
Begin
Write(‘nhap n:’); readln(n);
For i:=1 to n do
Write(i:3);
Readln;
End.
Bài tập:
Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
Đếm đủ 36 con
100 chân chẵn
Giải:
Var
A,b: integer;
Begin
For a:=
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Công Hoà
Dung lượng: 113,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)