DECUONG HK2+ DAP AN

Chia sẻ bởi Huỳnh Tấn Phong | Ngày 14/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: DECUONG HK2+ DAP AN thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS HƯNG ĐIỀN A

ĐỀ CƯƠNG TIN HỌC 8
Năm: 2009-2010
A. Lý Thuyết
Câu 1: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến j bằng bao nhiêu? Tại sao?
j:= 0;
for i := 0 to 5 do j := j+2;
Câu 2: Hãy cho biết tác dụng của câu lệnh lặp.
Câu 3: Với cấu trúc câu lệnh lặp với số lần biết trước trong Pascal, máy kiểm tra điều gì ở điều kiện?
Câu 4: Ghi cấu trúc và giải thich câu lệnh lặp với số lần biết trước?
Câu 5: Tìm hiểu thuật toán sau đây và cho biết khi thực hiện thuật toán, máy lặp bao nhiêu lần? Khi kết thúc giá trị của S là bao nhiêu?
Thuật toán:
B1: S ( 10; x ( 0.5;
B2: Nếu S < = 5.2; chuyển tới bước 4;
B3: S ( S – x và quay lại B2;
B4: Thông báo S và kết thúc.

Câu 6: Hãy nêu các lợi ích của việc sử dụng biến mãng trong chương trình?

Câu 7 : Các khai báo mãng sau đây là đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
a) var X : Array [10, 13] of integer;
b) var X : Array [5..10. 5] of real;
c) var X : Array [3.4..4.8] of integer;
d) var X : Array [10.. 1] of integer;
e) var X : Array [4..10] of real;
Câu 8: Nêu sự khác nhau giữa cấu trúc của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh lặp với số lần biết trước?

ĐÁP ÁN:
Câu 1:
* Khi i = 0; j = 0 + 2 = 2, tương tự với i = 1, 2, 3, 4, 5; i = 5, j = 10 +2 = 12.
Câu 2:
*Giúp công việc lập trình đơn giả hơn vì chỉ cần viết một câu lệnh hay một nhóm các câu lệnh thay cho rất nhiều câu lệnh hay nhóm các câu lệnh phải viết.
Câu 3:
*Kiểm tra giá trị đầu có lớn hơn giá trị cuối hay không.
Câu 4:
* Cấu trúc:
for := to do ;
*Giải thich:
biến đếm là biến đơn có kiểu nguyên;
giá trị đầu và giá trị cuối là các biểu thức có cùng kiểu với biến đếm và giá trị cuối phải lớn hơn giá trị đầu;
câu lệnh có thể là câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép.
Câu 5:
*) Lặp 10 vòng; S = 5.
*) Viết chương trình:
Program tt;
uses crt;
var S, x: real;
begin
clrscr;
S :=10; x := 0.5;
while S > 5.2 do S := S – x;
write (‘S = ‘, S:7:2);
readln
end.
Câu 6:
* Có thể thay rất nhiều câu lệnh lặp và xuất ra màn hình bằng một câu lệnh lặp.
Sử dụng biến mãng rất hiệu quả trong xử lý dữ liệu. Có thể làm việc với các phần tử của mãng như làm việc với một biến thông thường.
Câu 7 :
a) Sai, vì trong mãng có dấu `,`, sửa lại var X : Array [10..13] of integer;
b) Sai, vì giá trị sau của mãng không là số nguyên.
c) Sai, vì giá trị trước và giá trị sau của mãng không là số nguyên.
d) Sai, vì giá trị đầu lại lớn hơn giá trị sau.
e) Đúng.
Câu 8:
Ngoài sự khác nhau thể hiện qua tên gọi, chúng còn khác nhau ở 2 điểm sau:
* Ở điều kiện: Của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước, lệnh thực hiện đến khi nào điều kiện còn sai ; câu lệnh lặp với số lần biết trước được thực hiện đến khi nào điểu kiện còn đúng.
* Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước ít nhất được thực hiện một lần; câu lệnh lặp với số lần biết trước có thể không được thực hiện nếu ngay từ đầu điều kiện sai.
B. THỰC HÀNH:
Bài 1:
Viết chương trình tính tổng của n số tự nhiên đầu tiên, với n là số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím?
Bài 2:
Viết chương trình in ra màn hình thứ tự lần
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Tấn Phong
Dung lượng: 59,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)