DE VA DAP AN DIA 9 HKI (XUAN - THCS HA MON)
Chia sẻ bởi Lê Thị Xuân |
Ngày 16/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: DE VA DAP AN DIA 9 HKI (XUAN - THCS HA MON) thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT ĐĂK HÀ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS HÀ MÒN NĂM HỌC 2011-2012
Môn: Địa lí 9, Thời gian: 45 phút
Câu 1 (2,0 điểm) Vì sao Đông Nam Bộ có sức thu hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước ?
Câu 2 (2,0 điểm) Trình bày tiềm năng, thực trạng của ngành du lịch biển-đảo nước ta.
Câu 3 (2,5 điểm) Phân tích những thuận lợi, khó khăn của các điều kiện tự nhiên (địa hình, khí hậu, nguồn nước) đối với sự phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Kon Tum.
Câu 4: (3.5 điểm) Cho bảng số liệu sau:
Sản lượng thủy sản của đồng bằng sông Cửu Long và cả nước (nghìn tấn)
1995
2000
2002
Đồng bằng sông Cửu Long
819,2
1169,1
1354,5
Cả nước
1584,4
2250,5
2647,4
Hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long và cả nước qua các năm. Qua biểu đồ rút ra nhận xét.
PHÒNG GD&ĐT ĐĂK HÀ ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM
TRƯỜNG THCS HÀ MÒN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2011-2012
Môn: Địa lí 9
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
(2,0điểm)
* Đông Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước vì:
- Đông Nam Bộ là vùng giàu tiềm năng phát triển kinh tế, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng tốt.
- Đây là một trong những vùng phát triển kinh tế vào bậc nhất nước ta.
- Sự phát triển kinh tế năng động, thu nhập bình quân đầu người cao, tỉ lệ thất nghiệp thấp là những vấn đề thu hút lao động từ các vùng khác tới.
- Việc phát triển mạnh các ngành kinh tế công nghiệp, dịch vụ cùng với nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất... có ý nghĩa thu hút lao động cả nước.
0,5
0,5
0,5
0,5
2
(2,0điểm)
* Tiềm năng, thực trạng của ngành du lịch biển-đảo nước ta:
- Tiềm năng:
+ Biển ấm, bờ biển dài có nhiều bãi tắm, phong cảnh đẹp
+ Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú, hấp dẫn khách du lịch. Đặc biệt, vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
thuận lợi xây dựng các khu du lịch và nghỉ dưỡng.
- Du lịch biển phát triển mạnh nhưng chủ yếu là hoạt động tắm biển, chưa khai thác hết tiềm năng.
0,5
0,5
0,5
0,5
3
(2,5điểm)
* Địa hình:
- Thuận lợi: có nhiều dạng địa hình khác nhau: đồi núi, cao nguyên, thung lũng thích hợp cho việc phát triển các cây trồng, vật nuôi đa dạng.
- Khó khăn:
+ Giao thông đi lại khó khăn
+ Dân cư phân bố không đều
* Khí hậu:
- Thuận lợi: Khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên có hai mùa mưa và khô đối lập nhau với nền nhiệt cao, lượng mưa lớn thích hợp cho sản xuất nông nghiệp.
- Khó khăn: vào mùa khô gây thiếu nước, dễ xảy ra cháy rừng.
* Nguồn nước:
- Thuận lợi: Mạng lưới sông ngòi chằng chịt, nguồn nước ngầm khá phong phú, có một số hồ lớn. Đây là nguồn cung cấp nước quan trọng cho đời sống và phát kinh tế của tỉnh, phát triển thủy điện...
- Khó khăn: ở một số nơi, nước sông, suối đang đứng trước nguy cơ bị ô nhiễm.
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
4
(3.5điểm)
* Vẽ biểu đồ:
* Yêu cầu:
- HS vẽ đúng dạng biểu đồ cột ghép, tỉ lệ chính xác, đẹp.
- Có tên biểu đồ, bảng chú giải
- Ghi số liệu trên đầu các cột
* Nhận xét:
- Sản lượng thủy sản của đồng bằng
TRƯỜNG THCS HÀ MÒN NĂM HỌC 2011-2012
Môn: Địa lí 9, Thời gian: 45 phút
Câu 1 (2,0 điểm) Vì sao Đông Nam Bộ có sức thu hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước ?
Câu 2 (2,0 điểm) Trình bày tiềm năng, thực trạng của ngành du lịch biển-đảo nước ta.
Câu 3 (2,5 điểm) Phân tích những thuận lợi, khó khăn của các điều kiện tự nhiên (địa hình, khí hậu, nguồn nước) đối với sự phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Kon Tum.
Câu 4: (3.5 điểm) Cho bảng số liệu sau:
Sản lượng thủy sản của đồng bằng sông Cửu Long và cả nước (nghìn tấn)
1995
2000
2002
Đồng bằng sông Cửu Long
819,2
1169,1
1354,5
Cả nước
1584,4
2250,5
2647,4
Hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long và cả nước qua các năm. Qua biểu đồ rút ra nhận xét.
PHÒNG GD&ĐT ĐĂK HÀ ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM
TRƯỜNG THCS HÀ MÒN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2011-2012
Môn: Địa lí 9
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
(2,0điểm)
* Đông Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước vì:
- Đông Nam Bộ là vùng giàu tiềm năng phát triển kinh tế, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng tốt.
- Đây là một trong những vùng phát triển kinh tế vào bậc nhất nước ta.
- Sự phát triển kinh tế năng động, thu nhập bình quân đầu người cao, tỉ lệ thất nghiệp thấp là những vấn đề thu hút lao động từ các vùng khác tới.
- Việc phát triển mạnh các ngành kinh tế công nghiệp, dịch vụ cùng với nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất... có ý nghĩa thu hút lao động cả nước.
0,5
0,5
0,5
0,5
2
(2,0điểm)
* Tiềm năng, thực trạng của ngành du lịch biển-đảo nước ta:
- Tiềm năng:
+ Biển ấm, bờ biển dài có nhiều bãi tắm, phong cảnh đẹp
+ Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú, hấp dẫn khách du lịch. Đặc biệt, vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
thuận lợi xây dựng các khu du lịch và nghỉ dưỡng.
- Du lịch biển phát triển mạnh nhưng chủ yếu là hoạt động tắm biển, chưa khai thác hết tiềm năng.
0,5
0,5
0,5
0,5
3
(2,5điểm)
* Địa hình:
- Thuận lợi: có nhiều dạng địa hình khác nhau: đồi núi, cao nguyên, thung lũng thích hợp cho việc phát triển các cây trồng, vật nuôi đa dạng.
- Khó khăn:
+ Giao thông đi lại khó khăn
+ Dân cư phân bố không đều
* Khí hậu:
- Thuận lợi: Khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên có hai mùa mưa và khô đối lập nhau với nền nhiệt cao, lượng mưa lớn thích hợp cho sản xuất nông nghiệp.
- Khó khăn: vào mùa khô gây thiếu nước, dễ xảy ra cháy rừng.
* Nguồn nước:
- Thuận lợi: Mạng lưới sông ngòi chằng chịt, nguồn nước ngầm khá phong phú, có một số hồ lớn. Đây là nguồn cung cấp nước quan trọng cho đời sống và phát kinh tế của tỉnh, phát triển thủy điện...
- Khó khăn: ở một số nơi, nước sông, suối đang đứng trước nguy cơ bị ô nhiễm.
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
4
(3.5điểm)
* Vẽ biểu đồ:
* Yêu cầu:
- HS vẽ đúng dạng biểu đồ cột ghép, tỉ lệ chính xác, đẹp.
- Có tên biểu đồ, bảng chú giải
- Ghi số liệu trên đầu các cột
* Nhận xét:
- Sản lượng thủy sản của đồng bằng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Xuân
Dung lượng: 53,00KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)