De thi hsg
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Miền |
Ngày 17/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: de thi hsg thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục và đào tạo huyện CHỢ ĐỒN
Đề thi chọn học sinh giỏi hoá học lớp 9 vòng 1
Năm học 2009-2010
Ngày thi: 03 tháng 11 năm 2009
(Thời gian làm bài: 150 phút – Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: ( 1.5 điểm )
Nung nóng Cu trong không khí một thời gian được chất rắn A. Hòa tan chất rắn A bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch B và khí C. Khí C tác dụng với dung dịch KOH được dung dịch D. D vừa tác dụng với BaCl2 vừa tác dụng với dung dịch NaOH. Cho B tác dụng với dung dịch KOH được kết tủa E. Viết các phương trình phản ứng xảy ra? Cho biết thành phần của A,B,C,D,E?
Câu 2: ( 1.0 điểm )
Cho những chất khí sau: CO2, H2, SO2, O2, N2 những chất nào có tính chất sau:
Nặng hơn không khí
Nhẹ hơn không khí
Cháy được trong không khí
Tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit
Làm đục nước vôi trong
Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành màu đỏ
Câu 3: ( 1.5 điểm )
Trộn dung dịch AgNO3 với dung dịch H3PO4 không thấy tạo thành kết tủa . Khi thêm dung dịch NaOH vào có kết tủa vàng. Khi thêm dung dịch HCl vào kết tủa vàng thấy xuất hiện kết tủa trắng. Giải thích các hiện tượng xảy ra bằng các phương trình hoá học.
Câu 4: ( 3.0 điểm )
X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2M. Thêm 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X, khuấy đều thì trong cốc tạo ra 7,8 gam kết tủa. Lại thêm tiếp vào cốc 100 ml dung dịch Y, khuấy đều thì lượng kết tủa có trong cốc là 10,92 gam. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch X.
( Cho NTK: Na = 23, C = 12, O = 16, H = 1, Al = 27, Ba = 137, Fe = 56,
Cu = 64, Mg = 24, Zn = 65, Cl = 35,5 )
Câu 5 : (3,0 điểm )
Lấy 31,8 gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và MgCO3 cho vào 0,8 lít dung dịch HCl 1M , thu được dung dịch Y.
a) Hãy chứng tỏ dung dịch Y vẫn còn HCl dư.
b) Cho vào dung dịch Y một lượng dư dung dịch NaHCO3 thu được 2,24 lít CO2 ( đktc ). Tính khối lượng mỗi muối cacbonat trong hỗn hợp X?
Họ và tên thí sinh: …………………………………………..SBD:……………………
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Phòng giáo dục và đào tạo huyện CHỢ ĐỒN
Hướng dẫn chấm học sinh giỏi hoá học lớp 9 vòng 1
Năm học 2009-2010
Một số chú ý khi chấm bài:
( Hướng dẫn chấm dưới đây dựa vào lời giải sơ lược của một cách. Thí sinh giải cách khác mà cho kết quả đúng thì tổ chấm thống nhất cho điểm từng phần ứng với thang điểm của Hướng dẫn chấm.
( Giám khảo cần bám sát yêu cầu giữa phần tính và phần lí luận của bài giải của thí sinh để cho điểm.
( Tổ chấm nên chia điểm nhỏ đến 0, 25. Điểm bài thi là tổng các điểm thành phần không làm tròn.
Đáp án và biểu điểm
Bài 1: ( 1.5 điểm )
Nung nóng Cu trong không khí một thời gian được chất rắn A. Hòa tan chất rắn A bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch B và khí C. Khí C tác dụng với dung dịch KOH được dung dịch D. D vừa tác dụng với BaCl2 vừa tác dụng với dung dịch NaOH. Cho B tác dụng với dung dịch KOH được kết tủa E.
Đề thi chọn học sinh giỏi hoá học lớp 9 vòng 1
Năm học 2009-2010
Ngày thi: 03 tháng 11 năm 2009
(Thời gian làm bài: 150 phút – Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: ( 1.5 điểm )
Nung nóng Cu trong không khí một thời gian được chất rắn A. Hòa tan chất rắn A bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch B và khí C. Khí C tác dụng với dung dịch KOH được dung dịch D. D vừa tác dụng với BaCl2 vừa tác dụng với dung dịch NaOH. Cho B tác dụng với dung dịch KOH được kết tủa E. Viết các phương trình phản ứng xảy ra? Cho biết thành phần của A,B,C,D,E?
Câu 2: ( 1.0 điểm )
Cho những chất khí sau: CO2, H2, SO2, O2, N2 những chất nào có tính chất sau:
Nặng hơn không khí
Nhẹ hơn không khí
Cháy được trong không khí
Tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit
Làm đục nước vôi trong
Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành màu đỏ
Câu 3: ( 1.5 điểm )
Trộn dung dịch AgNO3 với dung dịch H3PO4 không thấy tạo thành kết tủa . Khi thêm dung dịch NaOH vào có kết tủa vàng. Khi thêm dung dịch HCl vào kết tủa vàng thấy xuất hiện kết tủa trắng. Giải thích các hiện tượng xảy ra bằng các phương trình hoá học.
Câu 4: ( 3.0 điểm )
X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2M. Thêm 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X, khuấy đều thì trong cốc tạo ra 7,8 gam kết tủa. Lại thêm tiếp vào cốc 100 ml dung dịch Y, khuấy đều thì lượng kết tủa có trong cốc là 10,92 gam. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch X.
( Cho NTK: Na = 23, C = 12, O = 16, H = 1, Al = 27, Ba = 137, Fe = 56,
Cu = 64, Mg = 24, Zn = 65, Cl = 35,5 )
Câu 5 : (3,0 điểm )
Lấy 31,8 gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và MgCO3 cho vào 0,8 lít dung dịch HCl 1M , thu được dung dịch Y.
a) Hãy chứng tỏ dung dịch Y vẫn còn HCl dư.
b) Cho vào dung dịch Y một lượng dư dung dịch NaHCO3 thu được 2,24 lít CO2 ( đktc ). Tính khối lượng mỗi muối cacbonat trong hỗn hợp X?
Họ và tên thí sinh: …………………………………………..SBD:……………………
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Phòng giáo dục và đào tạo huyện CHỢ ĐỒN
Hướng dẫn chấm học sinh giỏi hoá học lớp 9 vòng 1
Năm học 2009-2010
Một số chú ý khi chấm bài:
( Hướng dẫn chấm dưới đây dựa vào lời giải sơ lược của một cách. Thí sinh giải cách khác mà cho kết quả đúng thì tổ chấm thống nhất cho điểm từng phần ứng với thang điểm của Hướng dẫn chấm.
( Giám khảo cần bám sát yêu cầu giữa phần tính và phần lí luận của bài giải của thí sinh để cho điểm.
( Tổ chấm nên chia điểm nhỏ đến 0, 25. Điểm bài thi là tổng các điểm thành phần không làm tròn.
Đáp án và biểu điểm
Bài 1: ( 1.5 điểm )
Nung nóng Cu trong không khí một thời gian được chất rắn A. Hòa tan chất rắn A bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch B và khí C. Khí C tác dụng với dung dịch KOH được dung dịch D. D vừa tác dụng với BaCl2 vừa tác dụng với dung dịch NaOH. Cho B tác dụng với dung dịch KOH được kết tủa E.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Miền
Dung lượng: 137,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)