đề thi hsg
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nga |
Ngày 16/10/2018 |
82
Chia sẻ tài liệu: đề thi hsg thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: ĐỊA LÍ
Khóa ngày 15 tháng 10 năm 2015
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (3,0 điểm)
Vẽ hình vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo quanh Mặt Trời vào các ngày 22 - 6 (hạ chí), 22-12 (đông chí) và giải thích vì sao ngày 22 - 6 tại vòng cực Bắc và ngày 22 -12 tại vòng cực Nam lại có ngày hoặc đêm dài 24 giờ.
Câu 2: (2,0 điểm)
Dựa vào bảng số liệu sau, hãy nhận xét và giải thích về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam của nước ta.
Địa điểm
Lạng Sơn
Hà Nội
Huế
Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh
Nhiệt độ
trung bình năm (0C)
21,2
23,5
25,1
25,7
27,1
Câu 3: (6,0 điểm )
Dựa vào bảng số liệu sau:
Dân số và diện tích năm 2006 phân theo vùng.
Dân số (Nghìn người)
Diện tích
(Km2)
CẢ NƯỚC
84155,8
331211,6
Đồng bằng sông Hồng
18207,9
14862,5
Trung du và miền núi phía Bắc
12065,4
101559,0
Bắc Trung Bộ
10668,3
51552,0
Duyên hải Nam Trung Bộ
7131,4
33166,1
Tây Nguyên
4868,9
54659,6
Đông Nam Bộ
13798,4
34807,7
Đồng bằng sông Cửu Long
17415,5
40604,7
Hãy chứng minh rằng dân số nước ta phân bố không đều theo lãnh thổ; Giải thích vì sao phân bố như thế. Sự phân bố không đều có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế, xã hội và quốc phòng như thế nào? Giải pháp khắc phục?
Câu 4: (3,0 điểm)
Kể tên các vùng trọng điểm của ngành trồng trọt ở nước ta ? Vì sao các vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp lại tập trung chủ yếu ở miền Nam ?
Câu 5: (6,0 điểm) Phạm vi lãnh thổ của một nước thường bao gồm những bộ phận nào? Trình bày khái quát phạm vi lãnh thổ nước ta.
--- Hết ---
Họ và tên thí sinh:...............................................................SBD........................................
(Thí sinh được sử dụng máy tính cầm tay và Atlat Địa lí Việt Nam để làm bài).
HDC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: ĐỊA LÍ
Câu
Nội dung
Điểm
1
(3,0)
* Vẽ hình đúng, đẹp như hình 24 trang 28 SGK Địa lí lớp 6
(Trừ điểm nếu vẽ không đúng hoặc không ghi đủ đường xích đạo, các chí tuyến, các vòng cực, các cực, đường phân chia sáng tối - mỗi ý thiếu hoặc sai trừ 0,25 điểm)
1,5
b. * Giải thích
- Trái Đất hình cầu, trục Trái Đất luôn nghiêng trên mặt phẳng quĩ đạo một góc không đổi 66033’ trong quá trình chuyển động xung quanh Mặt Trời.
- Ngày 22-6 tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc tại vĩ tuyến 23027’B vào lúc 12 giờ trưa. Vòng cực Bắc hoàn toàn nằm trước đường phân chia sáng tối nên có hiện tượng ngày dài 24 giờ, không có đêm.Trong khi đó, vòng cực Nam hoàn toàn nằm sau đường phân chia sáng tối nên có hiện tượng đêm dài 24 giờ, không có ngày.
- Ngày 22-12 tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc tại vĩ tuyến 23027’N vào lúc 12 giờ trưa. Vòng cực Bắc hoàn toàn nằm sau đường phân chia sáng tối nên có hiện tượng đêm dài 24 giờ. Trong khi đó, vòng cực Nam hoàn toàn nằm trước đường phân chia sáng tối nên có hiện tượng ngày dài 24 giờ.
0,5
0,5
0,5
2
(2,0)
Nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam:
- Nhận xét: Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam (dẫn chứng) hoặc HS có thể nêu ngược lại
- Giải thích nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam
+ Do lãnh thổ nước ta kéo dài theo nhiều vĩ độ (theo chiều Bắc - Nam).
+ Càng vào Nam, càng gần Xích đạo nên có góc chiếu của tia sáng Mặt Trời lớn, nên nhận được lượng nhiệt Mặt Trời nhiều
+ Ảnh hưởng của
MÔN: ĐỊA LÍ
Khóa ngày 15 tháng 10 năm 2015
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (3,0 điểm)
Vẽ hình vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo quanh Mặt Trời vào các ngày 22 - 6 (hạ chí), 22-12 (đông chí) và giải thích vì sao ngày 22 - 6 tại vòng cực Bắc và ngày 22 -12 tại vòng cực Nam lại có ngày hoặc đêm dài 24 giờ.
Câu 2: (2,0 điểm)
Dựa vào bảng số liệu sau, hãy nhận xét và giải thích về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam của nước ta.
Địa điểm
Lạng Sơn
Hà Nội
Huế
Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh
Nhiệt độ
trung bình năm (0C)
21,2
23,5
25,1
25,7
27,1
Câu 3: (6,0 điểm )
Dựa vào bảng số liệu sau:
Dân số và diện tích năm 2006 phân theo vùng.
Dân số (Nghìn người)
Diện tích
(Km2)
CẢ NƯỚC
84155,8
331211,6
Đồng bằng sông Hồng
18207,9
14862,5
Trung du và miền núi phía Bắc
12065,4
101559,0
Bắc Trung Bộ
10668,3
51552,0
Duyên hải Nam Trung Bộ
7131,4
33166,1
Tây Nguyên
4868,9
54659,6
Đông Nam Bộ
13798,4
34807,7
Đồng bằng sông Cửu Long
17415,5
40604,7
Hãy chứng minh rằng dân số nước ta phân bố không đều theo lãnh thổ; Giải thích vì sao phân bố như thế. Sự phân bố không đều có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế, xã hội và quốc phòng như thế nào? Giải pháp khắc phục?
Câu 4: (3,0 điểm)
Kể tên các vùng trọng điểm của ngành trồng trọt ở nước ta ? Vì sao các vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp lại tập trung chủ yếu ở miền Nam ?
Câu 5: (6,0 điểm) Phạm vi lãnh thổ của một nước thường bao gồm những bộ phận nào? Trình bày khái quát phạm vi lãnh thổ nước ta.
--- Hết ---
Họ và tên thí sinh:...............................................................SBD........................................
(Thí sinh được sử dụng máy tính cầm tay và Atlat Địa lí Việt Nam để làm bài).
HDC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: ĐỊA LÍ
Câu
Nội dung
Điểm
1
(3,0)
* Vẽ hình đúng, đẹp như hình 24 trang 28 SGK Địa lí lớp 6
(Trừ điểm nếu vẽ không đúng hoặc không ghi đủ đường xích đạo, các chí tuyến, các vòng cực, các cực, đường phân chia sáng tối - mỗi ý thiếu hoặc sai trừ 0,25 điểm)
1,5
b. * Giải thích
- Trái Đất hình cầu, trục Trái Đất luôn nghiêng trên mặt phẳng quĩ đạo một góc không đổi 66033’ trong quá trình chuyển động xung quanh Mặt Trời.
- Ngày 22-6 tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc tại vĩ tuyến 23027’B vào lúc 12 giờ trưa. Vòng cực Bắc hoàn toàn nằm trước đường phân chia sáng tối nên có hiện tượng ngày dài 24 giờ, không có đêm.Trong khi đó, vòng cực Nam hoàn toàn nằm sau đường phân chia sáng tối nên có hiện tượng đêm dài 24 giờ, không có ngày.
- Ngày 22-12 tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc tại vĩ tuyến 23027’N vào lúc 12 giờ trưa. Vòng cực Bắc hoàn toàn nằm sau đường phân chia sáng tối nên có hiện tượng đêm dài 24 giờ. Trong khi đó, vòng cực Nam hoàn toàn nằm trước đường phân chia sáng tối nên có hiện tượng ngày dài 24 giờ.
0,5
0,5
0,5
2
(2,0)
Nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam:
- Nhận xét: Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam (dẫn chứng) hoặc HS có thể nêu ngược lại
- Giải thích nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam
+ Do lãnh thổ nước ta kéo dài theo nhiều vĩ độ (theo chiều Bắc - Nam).
+ Càng vào Nam, càng gần Xích đạo nên có góc chiếu của tia sáng Mặt Trời lớn, nên nhận được lượng nhiệt Mặt Trời nhiều
+ Ảnh hưởng của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nga
Dung lượng: 80,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)