De thi hoc sinh gioi dia 9
Chia sẻ bởi Đinh Anh Sơn |
Ngày 16/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: de thi hoc sinh gioi dia 9 thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Phòng gd & đt duy tiên
Trường thcs nguyễn hữu tiến
_______________________
đề thi hsg cấp trường - vòng 3
môn địa lý 9
____________________________
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu I. (4,0 điểm)
Qua át lát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học (trang 14, Các miền tự nhiên)
1. Dựng lát cắt địa hình từ Thành phố Hồ Chí Minh qua Đà Lạt, núi Bi Doup đến sông Cái theo tỉ lệ ngang 1: 3000 000, tỉ lệ đứng 1: 100 000.
2. Nhận xét đặc điểm địa hình theo lát cắt đó.
Câu II. (4,0 điểm)
Cho bảng số liệu: Diện tích, sản lượng lúa nước ta giai đoạn 1980 – 2006
Năm
1980
1990
1995
2000
2006
Diện tích
(nghìn ha)
5600
6043
6766
7666
7324
Sản lượng
(triệu tấn)
11,6
19,2
25,0
32,5
35,8
Viết công thức tính năng suất lúa.
Tính năng suất lúa của nước ta trong thời gian trên (Đơn vị: tạ/ha)
Nhận xét và giải thích nguyên nhân tăng diện tích, sản lượng và năng suất lúa của nước ta trong giai đoạn 1980 – 2006.
Câu III. (2,0 điểm)
Dựa vào át lát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
Kể tên các nhà máy thủy điện ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Giải thích tại sao các nhà máy thủy điện lại được xây dựng ở vùng này.
Câu IV. (4,0 điểm)
Trình bày những thuận lợi và khó khăn đối với việc phát triển ngư nghiệp của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ.
Câu V. (6 điểm)
Cho bảng số liệu: Dân số và tỉ lệ gia tăng dân số nước ta giai đoạn 1970 – 2006
Năm
1970
1979
1989
1999
2006
Dân số
(triệu người)
41,1
52,7
64,4
76,3
84,2
Gia tăng dân số (%)
3,2
2,5
2,1
1,4
1,3
Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự biến đổi dân số nước ta giai đoạn 1970 – 2006.
Nhận xét và giải thích tình hình tăng dân số nước ta trong thời gian trên.
(Thí sinh được dùng át lát Địa lí Việt Nam)
Đáp án – Biểu điểm
Câu
Nội dung
Điểm
I: (4 điểm)
1. Dựng lát cắt địa hình từ Thành phố Hồ Chí Minh qua Đà Lạt, núi Bi Doup đến sông Cái theo tỉ lệ ngang 1: 3000 000, tỉ lệ đứng 1: 100 000.
* Yêu cầu:
- Dựng lát cắt đảm bảo đúng tỉ lệ đề ra.
- Lát cắt thể hiện được độ cao của địa hình, thấp ở phần Tây Nam, cao ở phần Đông Bắc và hạ thấp dần xuống thung lũng sông Cái.
- Lát cắt thể hiện được đi qua khu Đông Nam Bộ (có thung lũng sông Đồng Nai, thung lũng sông La Ngà) đến cao nguyên Di Linh ( có thung lũng sông La Ngà, thung lũng sông Đắk Dung) và đ
Trường thcs nguyễn hữu tiến
_______________________
đề thi hsg cấp trường - vòng 3
môn địa lý 9
____________________________
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu I. (4,0 điểm)
Qua át lát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học (trang 14, Các miền tự nhiên)
1. Dựng lát cắt địa hình từ Thành phố Hồ Chí Minh qua Đà Lạt, núi Bi Doup đến sông Cái theo tỉ lệ ngang 1: 3000 000, tỉ lệ đứng 1: 100 000.
2. Nhận xét đặc điểm địa hình theo lát cắt đó.
Câu II. (4,0 điểm)
Cho bảng số liệu: Diện tích, sản lượng lúa nước ta giai đoạn 1980 – 2006
Năm
1980
1990
1995
2000
2006
Diện tích
(nghìn ha)
5600
6043
6766
7666
7324
Sản lượng
(triệu tấn)
11,6
19,2
25,0
32,5
35,8
Viết công thức tính năng suất lúa.
Tính năng suất lúa của nước ta trong thời gian trên (Đơn vị: tạ/ha)
Nhận xét và giải thích nguyên nhân tăng diện tích, sản lượng và năng suất lúa của nước ta trong giai đoạn 1980 – 2006.
Câu III. (2,0 điểm)
Dựa vào át lát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
Kể tên các nhà máy thủy điện ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Giải thích tại sao các nhà máy thủy điện lại được xây dựng ở vùng này.
Câu IV. (4,0 điểm)
Trình bày những thuận lợi và khó khăn đối với việc phát triển ngư nghiệp của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ.
Câu V. (6 điểm)
Cho bảng số liệu: Dân số và tỉ lệ gia tăng dân số nước ta giai đoạn 1970 – 2006
Năm
1970
1979
1989
1999
2006
Dân số
(triệu người)
41,1
52,7
64,4
76,3
84,2
Gia tăng dân số (%)
3,2
2,5
2,1
1,4
1,3
Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự biến đổi dân số nước ta giai đoạn 1970 – 2006.
Nhận xét và giải thích tình hình tăng dân số nước ta trong thời gian trên.
(Thí sinh được dùng át lát Địa lí Việt Nam)
Đáp án – Biểu điểm
Câu
Nội dung
Điểm
I: (4 điểm)
1. Dựng lát cắt địa hình từ Thành phố Hồ Chí Minh qua Đà Lạt, núi Bi Doup đến sông Cái theo tỉ lệ ngang 1: 3000 000, tỉ lệ đứng 1: 100 000.
* Yêu cầu:
- Dựng lát cắt đảm bảo đúng tỉ lệ đề ra.
- Lát cắt thể hiện được độ cao của địa hình, thấp ở phần Tây Nam, cao ở phần Đông Bắc và hạ thấp dần xuống thung lũng sông Cái.
- Lát cắt thể hiện được đi qua khu Đông Nam Bộ (có thung lũng sông Đồng Nai, thung lũng sông La Ngà) đến cao nguyên Di Linh ( có thung lũng sông La Ngà, thung lũng sông Đắk Dung) và đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Anh Sơn
Dung lượng: 69,50KB|
Lượt tài: 5
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)