DE_THI_HOC_KI_II_HOA_BUOI
Chia sẻ bởi Trần Thế Phương |
Ngày 16/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: DE_THI_HOC_KI_II_HOA_BUOI thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II.
MÔN ĐỊA LÍ 9. ( Tiết 49)
I. MỤC TIÊU KIỂM TRA:
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Qua kết quả học tập của học sinh điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học phù hợp và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời.
- Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: biết, hiểu và vận dụng của học sinh sau khi học xong chủ đề: sự phân hóa lãnh thổ. Với ba nội dung sau:
● Nội dung 1: Vùng Đông Nam Bộ.
● Nội dung 2: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
● Nội dung 3: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
Hình thức tự luận.
III. MA TRẬN KIỂM TRA:
Ở đề kiểm tra học kì II môn Địa lí 9, các chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là 10 (bằng 100%, ngoại trừ các tiết ôn tập và tiết kiểm tra). Trên cơ sở phân phối chương trình như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng và thực tế trình độ học sinh ma trận đề kiểm tra học kì II được xây dựng như sau:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ( TIẾT 49).
Cấp độ
Tên
chủ đề
(Nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Nội dung 1: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo.
Nắm được các ngành kinh tế biển của nước ta.
- Phân tích được điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế biển.
- Đưa ra được các giải pháp chính để bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo.
Số câu:1
1/2
1/2
1
Số điểm:3
1
2
3
Tỉ lệ: 30%TSĐ
10%TSĐ
20%TSĐ
30%TSĐ
Nội dung 2: Các vùng kinh tế
- Nêu được vai trò của Đông Nam Bộ với hoạt động công nghiệp của cả nước.
- Trình bày tình hình sản xuất ngành nông nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
- Đưa ra được những nguyên nhân để Đông Nam Bộ có sức hút mạnh nguồn đầu tư nước ngoài.
- Giải thích vì sao vùng có thể phát triển mạnh ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản.
Số câu : 2
1/2
1/2
1
Số điểm :4
2
2
4
Tỉ lệ :40%TSĐ
20%TSĐ
20%TSĐ
40%TSĐ
Nội dung 3: Rèn kĩ năng
- Phân tích được bảng số liệu.
- Vẽ biểu đồ và nhận xét qua biểu đồ đã vẽ.
Số câu :1
1
1
Số điểm :3
3
3
Tỉ lệ: 30%TSĐ
30%TSĐ
30%TSĐ
Tổng số câu: 3
1
1
1
3
Tổng số điểm:10
3
4
3
10
Tỉ lệ:100% TSĐ
30% TSĐ
40% TSĐ
30% TSĐ
100%TSĐ
IV. ĐỀ BÀI:
1. Đề 1:
Câu 1:(3 điểm).
a) Phát triển tổng hợp kinh tế biển bao gồm những lĩnh vực kinh tế nào?
b) Phân tích những điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển của nước ta.
Câu 2: (4 điểm)
a) Hoạt động công nghiệp ở Đông Nam Bộ có vai trò gì với nền công nghiệp của nước ta?
b) Tại sao Đông Nam Bộ có sức hút mạnh đầu tư nước ngoài?
Câu 3:(3điểm). Cho bảng số liệu sau:
Sản lượng dầu thô khai thác, dầu thô xuất khẩu và xăng dầu nhập khẩu của nước ta giai đoạn 1999-2002. (Đơn vị: triệu tấn)
Năm
1999
2000
2001
2002
Dầu thô khai thác
15.2
16.2
16.8
16.9
Dầu thô xuất khẩu
14.9
15.4
16.7
16.9
Xăng dầu nhập khẩu
7.4
8.8
9.1
10.0
a) Vẽ biểu đồ cột kép thể hiện sản lượng dầu thô khai thác, dầu thô xuất khẩu và xăng dầu nhập khẩu của nước ta giai đoạn 1999-2002.
b) Từ biểu đồ
MÔN ĐỊA LÍ 9. ( Tiết 49)
I. MỤC TIÊU KIỂM TRA:
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Qua kết quả học tập của học sinh điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học phù hợp và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời.
- Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: biết, hiểu và vận dụng của học sinh sau khi học xong chủ đề: sự phân hóa lãnh thổ. Với ba nội dung sau:
● Nội dung 1: Vùng Đông Nam Bộ.
● Nội dung 2: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
● Nội dung 3: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
Hình thức tự luận.
III. MA TRẬN KIỂM TRA:
Ở đề kiểm tra học kì II môn Địa lí 9, các chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là 10 (bằng 100%, ngoại trừ các tiết ôn tập và tiết kiểm tra). Trên cơ sở phân phối chương trình như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng và thực tế trình độ học sinh ma trận đề kiểm tra học kì II được xây dựng như sau:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ( TIẾT 49).
Cấp độ
Tên
chủ đề
(Nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Nội dung 1: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo.
Nắm được các ngành kinh tế biển của nước ta.
- Phân tích được điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế biển.
- Đưa ra được các giải pháp chính để bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo.
Số câu:1
1/2
1/2
1
Số điểm:3
1
2
3
Tỉ lệ: 30%TSĐ
10%TSĐ
20%TSĐ
30%TSĐ
Nội dung 2: Các vùng kinh tế
- Nêu được vai trò của Đông Nam Bộ với hoạt động công nghiệp của cả nước.
- Trình bày tình hình sản xuất ngành nông nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
- Đưa ra được những nguyên nhân để Đông Nam Bộ có sức hút mạnh nguồn đầu tư nước ngoài.
- Giải thích vì sao vùng có thể phát triển mạnh ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản.
Số câu : 2
1/2
1/2
1
Số điểm :4
2
2
4
Tỉ lệ :40%TSĐ
20%TSĐ
20%TSĐ
40%TSĐ
Nội dung 3: Rèn kĩ năng
- Phân tích được bảng số liệu.
- Vẽ biểu đồ và nhận xét qua biểu đồ đã vẽ.
Số câu :1
1
1
Số điểm :3
3
3
Tỉ lệ: 30%TSĐ
30%TSĐ
30%TSĐ
Tổng số câu: 3
1
1
1
3
Tổng số điểm:10
3
4
3
10
Tỉ lệ:100% TSĐ
30% TSĐ
40% TSĐ
30% TSĐ
100%TSĐ
IV. ĐỀ BÀI:
1. Đề 1:
Câu 1:(3 điểm).
a) Phát triển tổng hợp kinh tế biển bao gồm những lĩnh vực kinh tế nào?
b) Phân tích những điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển của nước ta.
Câu 2: (4 điểm)
a) Hoạt động công nghiệp ở Đông Nam Bộ có vai trò gì với nền công nghiệp của nước ta?
b) Tại sao Đông Nam Bộ có sức hút mạnh đầu tư nước ngoài?
Câu 3:(3điểm). Cho bảng số liệu sau:
Sản lượng dầu thô khai thác, dầu thô xuất khẩu và xăng dầu nhập khẩu của nước ta giai đoạn 1999-2002. (Đơn vị: triệu tấn)
Năm
1999
2000
2001
2002
Dầu thô khai thác
15.2
16.2
16.8
16.9
Dầu thô xuất khẩu
14.9
15.4
16.7
16.9
Xăng dầu nhập khẩu
7.4
8.8
9.1
10.0
a) Vẽ biểu đồ cột kép thể hiện sản lượng dầu thô khai thác, dầu thô xuất khẩu và xăng dầu nhập khẩu của nước ta giai đoạn 1999-2002.
b) Từ biểu đồ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thế Phương
Dung lượng: 83,50KB|
Lượt tài: 6
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)