DE THI HKII NGU VAN 6.doc
Chia sẻ bởi Ktv Duy Nam |
Ngày 16/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: DE THI HKII NGU VAN 6.doc thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Phòng GDĐT Tân Châu
Trường THCS Đồng Rùm
MA TRẬN ĐỀ THI HK II
NGỮ VĂN 6
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tác giả-tác phẩm
Câu 2,7=0,5đ
Câu 1,9,10=0,75đ
Phép tu từ
Câu 3=0,25 đ
Câu 8=0,25đ
Cấu trúc câu
Câu 11=0,25 đ
Câu 4,5=0,5đ
Văn miêu tả
Câu 6= 0,25 đ
Câu 12=0,25đ
TL= 7đ
Tổng số câu
5
7
1
Tổng số điểm
1,25đ
1,75đ
7 đ
% điểm
12,5%
17,5%
70%
GVBM
Trần Thị Huyền Sương
Phòng GDĐT Tân Châu
Trường THCS Đồng Rùm ĐỀ THI HỌC KÌ II NGỮ VĂN 6
Năm học 2009-2010
Thời gian: 90 phút
I.Trắc nghiệm:
Đoạn văn:
“ Thỉnh thoảng chúng tôi gặp những thuyền chất đầy cau tươi, dây mây , dầu rái, những thuyền chở mít, chở quế. Thuyền nào cũng xuôi chậm chậm. Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. Núi cao đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt. Đã đến Phường Rạnh. Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước.”
(Trích Vượt Thác, Ngữ Văn 6, tập 2)
1.Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào?
A.Tự sự B.Miêu tả. C.Biểu cảm. D.Nghị Luận.
2.Tác giả của đoạn văn trên là ai?
A.Tô Hoài. B.Đoàn Giỏi. C.Võ Quảng. D.Nguyễn Tuân.
3.Phép tu từ nổi bật nhất trong câu văn: “ Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.” là gì?
A.So sánh. B.Nhân hóa. C.Ẩn dụ. D.Hoán dụ.
4.Câu văn: “Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước” có chủ ngữ trả lời câu hỏi gì?
A.Ai? B.Con gì? C.Cái gì? D.Là gì?
5.Chủ ngữ câu:“Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước” có cấu tạo như thế nào?
A.Danh từ. B.Cụm danh từ. C.Đại từ. D.Động từ.
6.Mục đích của văn bản miêu tả là gì?
A.Tái hiện sự vật, hiện tượng, con người. B.Trình bày diễn biến của sự việc.
C.Bày tỏ tình cảm, cảm xúc. D.Nêu nhận xét, đánh giá.
7.Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” là tên gọi một chương trong tác phẩm nào?
A.Những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn. B.Chuyện kể về cuộc đời của Dế Mèn.
C.Dế Mèn phiêu lưu kí. D.Tuyển tập Tô Hoài.
8.Câu thơ nào sau đây sử dụng phép nhân hóa?
A.Quê hương tôi có con sông xanh biếc. B.Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè.
C.Tôi giơ tay ôm nước vào lòng. D.Sông mở nước ôm tôi vào dạ.
9.Tâm trạng của thầy giáo Ha-men trong văn bản “Buổi học cuối cùng” như thế nào?
A.Đau đớn xúc động. B .Bình tĩnh tự tin.
C.Bình thường như những buổi học khác. D.Tức tối, căm phẫn.
10.Trong bài: “ Cây tre Việt Nam”, tác giả đã miêu tả những phẩm chất nổi bật gì của tre?
A.Vẻ đẹp thanh thoát. B.Vẻ đẹp thẳng thắng bất khuất.
C.Vẻ đẹp gắn bó, thủy chung với con người. D.Tất cả các ý trên.
11.Trong những câu sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn?
A.Hoa cúc nở vàng vào mùa thu. B.Tôi đi học, còn mẹ đi làm.
C.Chim én về theo mùa gặt. D.Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
12.Khi làm văn miêu tả người ta không cần có những kĩ năng nào?
A.Quan sát, nhìn nhận. B.Nhận xét, đánh giá.
Trường THCS Đồng Rùm
MA TRẬN ĐỀ THI HK II
NGỮ VĂN 6
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tác giả-tác phẩm
Câu 2,7=0,5đ
Câu 1,9,10=0,75đ
Phép tu từ
Câu 3=0,25 đ
Câu 8=0,25đ
Cấu trúc câu
Câu 11=0,25 đ
Câu 4,5=0,5đ
Văn miêu tả
Câu 6= 0,25 đ
Câu 12=0,25đ
TL= 7đ
Tổng số câu
5
7
1
Tổng số điểm
1,25đ
1,75đ
7 đ
% điểm
12,5%
17,5%
70%
GVBM
Trần Thị Huyền Sương
Phòng GDĐT Tân Châu
Trường THCS Đồng Rùm ĐỀ THI HỌC KÌ II NGỮ VĂN 6
Năm học 2009-2010
Thời gian: 90 phút
I.Trắc nghiệm:
Đoạn văn:
“ Thỉnh thoảng chúng tôi gặp những thuyền chất đầy cau tươi, dây mây , dầu rái, những thuyền chở mít, chở quế. Thuyền nào cũng xuôi chậm chậm. Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. Núi cao đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt. Đã đến Phường Rạnh. Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước.”
(Trích Vượt Thác, Ngữ Văn 6, tập 2)
1.Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào?
A.Tự sự B.Miêu tả. C.Biểu cảm. D.Nghị Luận.
2.Tác giả của đoạn văn trên là ai?
A.Tô Hoài. B.Đoàn Giỏi. C.Võ Quảng. D.Nguyễn Tuân.
3.Phép tu từ nổi bật nhất trong câu văn: “ Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.” là gì?
A.So sánh. B.Nhân hóa. C.Ẩn dụ. D.Hoán dụ.
4.Câu văn: “Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước” có chủ ngữ trả lời câu hỏi gì?
A.Ai? B.Con gì? C.Cái gì? D.Là gì?
5.Chủ ngữ câu:“Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước” có cấu tạo như thế nào?
A.Danh từ. B.Cụm danh từ. C.Đại từ. D.Động từ.
6.Mục đích của văn bản miêu tả là gì?
A.Tái hiện sự vật, hiện tượng, con người. B.Trình bày diễn biến của sự việc.
C.Bày tỏ tình cảm, cảm xúc. D.Nêu nhận xét, đánh giá.
7.Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” là tên gọi một chương trong tác phẩm nào?
A.Những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn. B.Chuyện kể về cuộc đời của Dế Mèn.
C.Dế Mèn phiêu lưu kí. D.Tuyển tập Tô Hoài.
8.Câu thơ nào sau đây sử dụng phép nhân hóa?
A.Quê hương tôi có con sông xanh biếc. B.Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè.
C.Tôi giơ tay ôm nước vào lòng. D.Sông mở nước ôm tôi vào dạ.
9.Tâm trạng của thầy giáo Ha-men trong văn bản “Buổi học cuối cùng” như thế nào?
A.Đau đớn xúc động. B .Bình tĩnh tự tin.
C.Bình thường như những buổi học khác. D.Tức tối, căm phẫn.
10.Trong bài: “ Cây tre Việt Nam”, tác giả đã miêu tả những phẩm chất nổi bật gì của tre?
A.Vẻ đẹp thanh thoát. B.Vẻ đẹp thẳng thắng bất khuất.
C.Vẻ đẹp gắn bó, thủy chung với con người. D.Tất cả các ý trên.
11.Trong những câu sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn?
A.Hoa cúc nở vàng vào mùa thu. B.Tôi đi học, còn mẹ đi làm.
C.Chim én về theo mùa gặt. D.Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
12.Khi làm văn miêu tả người ta không cần có những kĩ năng nào?
A.Quan sát, nhìn nhận. B.Nhận xét, đánh giá.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ktv Duy Nam
Dung lượng: 50,50KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)