De thi HKII - địa 9 - 09 - 10

Chia sẻ bởi Võ Văn Hữu | Ngày 16/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: de thi HKII - địa 9 - 09 - 10 thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:


BÀI MỞ ĐẦU
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : Cho học sinh bước đầu hiểu được mục đích của việc học tập môn địa lí trong nhà trường phổ thông.
Kĩ năng : Bước đầu nắm được cách học tập môn địa lí qua những kĩ năng quan sát, kĩ năng sử dụng bản đồ, quả địa cầu và biết vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
Thái độ : Gây cho các em có hứng thú học tập bộ môn.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ TƯ LIỆU CẦN THIẾT :
GV :+ Nghiên cứu bài, SGK, SGV.
+ Quả địa cầu, bản đồ thế giới
+ Sưu tầm một số tranh ảnh địa hình, phong cảnh
HS :Xem trước SGK và sưu tầm một số tranh ảnh về phong cảnh.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
NỘI DUNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH


1. Ổn định (1 phút )
2. Bài cũ ( 5 phút )
3. Bài mới : (35 phút )










1 NỘI DUNG CỦA MÔN ĐỊA LÍ Ở LỚP 6 :
-Tìm hiểu về Trái Đất :
+ Hình dáng, vị trí, kích thước của Trái Đất và một số sự vận động của nó

Hoạt động 1 :
Gv : Kiểm diện học sinh
Gv: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
Gv: giới thiệu bài mới : Các em đã được làm quen với kiến thức địa lí ở bậc tiểu học, bắt đầu vào lớp 6 địa lí sẽ là một môn học riêng trong nhà trường.Vậy học địa lí là học những vấn đề gì? Và để học tốt môn địa lí thì cần phải có cách học như thế nào? Trong tiết học đầu tiên này sẽ giúp cho các em hiểu rỏ các vấn đề trên.
Hoạt đôïng 2 :( 20 phút )
Gv : Yêu cầu học sinh đọc sgk trang 3 mục 1
Hỏi : Môn địa lí 6 học những nội dung nào ?
Hỏi : Tìm hiểu về những nội dung nào của Trái Đất ?

Học sinh báo cáo sĩ số


Học sinh nghe gv giới thiệu bài mới.








Hs : Đọc sgk mục 1 SGK Hs : Học về Trái Đất, bản đồ,các thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái Đất.
Hs :Học về hình dáng, vị trí, kích thước của Trái Đất và sự vận động của Trái Đất sinh ra vô số các hiện tượng thường gặp trong cuộc sống hằng ngày.



















- Học về các thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái Đất.


- Học về bản đồ, cách sử dụng bản đồ.

- Rèn luyện kĩ năng cơ bản về bản đồ,kĩ năng thu thập, phân tích và sử lý thông tin .




2 CẦN HỌC MÔN ĐỊA LÍ NHƯ THẾ NÀO ?
- Biết sử dụng sách giáo khoa.

Hỏi : Hãy kể một vài hiện tượng tự nhiên thường gặp trong cuộc sống hàng ngày mà em biết ?
Trực quan :Xem bản đồ thế giới- quả địa cầu – một số tranh ảnh địa hình
Hỏi :Ở những vùng khác nhau, thì địa hình của bề mặt Trái Đất như thế nào

Hỏi : con người sinh sống và hoạt động như thế nào trên mỗi vùng địa hình khác nhau đó ?
Gợi ý : Cách thức sinh sống và hoạt động sản xuất của người vùng núi ? vùng đồng bằng ? vùng ven biển ?
+ ĐKTN như thế nào ?( đất, nước, sinh vật, khí hậu )
+ Hãy nêu lên ví dụ về sự khác nhau đó ?
Hỏi : Ngoài việc học về vị trí hình dạng kích thướcvà sự vận động của Trái Đất các em còn học về nội dung nào của Trái Đất?

Hỏi : Muốn xác định vị trí của bất kì một quốc gia nào trên thế giới ta dựa vào đâu ?
Hỏi : Ngoài việc học tập những nội dung cơ bản, môn địa lí rèn luyện cho các em những kĩ năng nào ?
Chuyển ý :Để nắm được nội dung cũng như thao tác cơ bản về bản đồ một cách vững chắc thì các em cần phải có phương pháp học tập như thế nào ?
Hoạt động 3:( 15 phút )
Hỏi: Để học tốt bộ môn địa lí,các em cần phải có cách học như thế nào ?


Học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi trong 2 phút
Đại diện nhóm trình bày( gió, mưa ,nắng...)
Nhóm khác nhận xét
-Ở mỗi vùng khác nhau thì có đặc điểm địa hình không giống nhau.
Hs : Thảo luận nhóm và trả lời trong 2 phút
Đại diện nhóm trình bày
+ Núi :cao,mát mẻ, thiếu nước về mùa khô,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Văn Hữu
Dung lượng: 1,32MB| Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)