De thi HKI dia ly 9 /2016
Chia sẻ bởi Lý Thái Huy |
Ngày 16/10/2018 |
71
Chia sẻ tài liệu: de thi HKI dia ly 9 /2016 thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
CHÂU THÀNH Năm học: 2016-2017
ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn thi: Địa lí – Lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (2 điểm)
a. Dân số Việt Nam năm 2003 là bao nhiêu? Năm 2016 là bao nhiêu?
b. Nếu dân số Việt Nam đông và tăng nhanh như vậy sẽ gây ra những hậu quả gì?
Câu 2: (2 điểm)
Trình bày sự phân bố dân cư ở nước ta? Hãy giải thích sự phân bố đó.
Câu 3: (3 điểm)
a. Vấn đề việc làm ở Việt Nam hiện nay như thế nào?
b. Tại sao có người nói: “Vấn giải quyết việc làm đang là vấn đề gay gắt của nước ta” ?
Câu 4: (1 điểm)
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta trong thời kì đổi mới
Câu 5: (2 điểm)
a. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ở vùng Trung du và miền núi Bắc bộ.
b. Vì sao ngành công nghiệp khai khoáng và thủy điện là những ngành công nghiệp quan trọng của vùng Trung du và miền núi Bắc bộ?
* Thí sinh không được sử dụng tài liệu khi làm bài. Giám thị không giải thích gì thêm.
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI
Câu 1
a. Dân số Việt Nam năm 2003 là 80,9 triệu người. Đến ngày 1/7/2016, dân số Việt Nam là 91,7 triệu người.
b. Hâu quả:
- Sự tăng nhanh dân số sẽ làm cho nền kinh tế không theo kịp với mức tăng dân số
- Tăng nhanh dân số sẽ gây khó khăn cho việc giải quyết việc làm, cho việc phát triển văn hóa, y tế, giáo dục, gây tắc nghẽn giao thông, vấn đề nhà ở.
- Gây bất ổn về xã hội
- Sẽ làm suy giảm tài nguyên và gây ô nhiễm môi trường
1đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
Câu 2
* Phân bố dân cư không đồng đều theo lãnh thổ:
- Tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và các đô thị; thưa thớt ở miền núi và cao nguyên. Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất; Tây Nguyên và Tây Bắc có mật độ dân số thấp nhất.
- Phân bố dân cư giữa thành thị và nông thôn cũng có sự chênh lệch. Khoảng 74% dân số sống ở nông thôn; 26% dân số sống ở thành thị.
* Giải thích:
- Vì đồng bằng ven biển có điều kiện sinh sống thuận lợi, dễ dàng cho giao lưu phát triển sản xuất. Miền núi và trung du là nơi có điều kiện sản xuất còn gặp nhiều khó khăn như vấn đề đi lại, thiếu nước,..
- So về quy mô diện tích và dân số nước ta hì thành thị còn ít nên chưa thu hút được nhiều dân, do đó tỉ lệ dân thành thị còn ít so với dân sống ở nông thôn.
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
Câu 3
* Vấn đề việc làm:
- Nguồn lao động dồi dào trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển đã tạo nên sức ép rất lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm:
+ Khu vực nông thôn: Thiếu việc làm do đặc điểm mùa vụ của sản xuất nông nghiệp và sự phát triển ngành nghề ở nông thôn còn hạn chế về vấn đề việc làm
+ Khu vực thành thị: Tỉ lệ thất nghiệp tương đối cao (6%)
* Giải thích: Tỉ lệ thất nghipe65 tương đối cao ở khu vực thành thị lẫn nông thôn đã ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của kinh tế, xã hội.
0.5đ
0.5đ
0.5đ
1.5đ
Câu 4
* Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
- Nết đặc trưng của đổi mới: đổi mới kinh tế là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Được biểu hiên:
+ Chuyển dịch cơ cấu ngành: Giảm tỉ trọng khu vực nông lâm ngư nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp xây dựng, dịch vụ
+ Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: hình thành các vùng chuyên canh nông nghiệp, các vùng tập trung công nghiệp, dịch vụ, kinh tế,…
+ Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: phát triển kinh tế nhiều thành phần.
0
CHÂU THÀNH Năm học: 2016-2017
ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn thi: Địa lí – Lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (2 điểm)
a. Dân số Việt Nam năm 2003 là bao nhiêu? Năm 2016 là bao nhiêu?
b. Nếu dân số Việt Nam đông và tăng nhanh như vậy sẽ gây ra những hậu quả gì?
Câu 2: (2 điểm)
Trình bày sự phân bố dân cư ở nước ta? Hãy giải thích sự phân bố đó.
Câu 3: (3 điểm)
a. Vấn đề việc làm ở Việt Nam hiện nay như thế nào?
b. Tại sao có người nói: “Vấn giải quyết việc làm đang là vấn đề gay gắt của nước ta” ?
Câu 4: (1 điểm)
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta trong thời kì đổi mới
Câu 5: (2 điểm)
a. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ở vùng Trung du và miền núi Bắc bộ.
b. Vì sao ngành công nghiệp khai khoáng và thủy điện là những ngành công nghiệp quan trọng của vùng Trung du và miền núi Bắc bộ?
* Thí sinh không được sử dụng tài liệu khi làm bài. Giám thị không giải thích gì thêm.
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI
Câu 1
a. Dân số Việt Nam năm 2003 là 80,9 triệu người. Đến ngày 1/7/2016, dân số Việt Nam là 91,7 triệu người.
b. Hâu quả:
- Sự tăng nhanh dân số sẽ làm cho nền kinh tế không theo kịp với mức tăng dân số
- Tăng nhanh dân số sẽ gây khó khăn cho việc giải quyết việc làm, cho việc phát triển văn hóa, y tế, giáo dục, gây tắc nghẽn giao thông, vấn đề nhà ở.
- Gây bất ổn về xã hội
- Sẽ làm suy giảm tài nguyên và gây ô nhiễm môi trường
1đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
Câu 2
* Phân bố dân cư không đồng đều theo lãnh thổ:
- Tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và các đô thị; thưa thớt ở miền núi và cao nguyên. Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất; Tây Nguyên và Tây Bắc có mật độ dân số thấp nhất.
- Phân bố dân cư giữa thành thị và nông thôn cũng có sự chênh lệch. Khoảng 74% dân số sống ở nông thôn; 26% dân số sống ở thành thị.
* Giải thích:
- Vì đồng bằng ven biển có điều kiện sinh sống thuận lợi, dễ dàng cho giao lưu phát triển sản xuất. Miền núi và trung du là nơi có điều kiện sản xuất còn gặp nhiều khó khăn như vấn đề đi lại, thiếu nước,..
- So về quy mô diện tích và dân số nước ta hì thành thị còn ít nên chưa thu hút được nhiều dân, do đó tỉ lệ dân thành thị còn ít so với dân sống ở nông thôn.
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
Câu 3
* Vấn đề việc làm:
- Nguồn lao động dồi dào trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển đã tạo nên sức ép rất lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm:
+ Khu vực nông thôn: Thiếu việc làm do đặc điểm mùa vụ của sản xuất nông nghiệp và sự phát triển ngành nghề ở nông thôn còn hạn chế về vấn đề việc làm
+ Khu vực thành thị: Tỉ lệ thất nghiệp tương đối cao (6%)
* Giải thích: Tỉ lệ thất nghipe65 tương đối cao ở khu vực thành thị lẫn nông thôn đã ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của kinh tế, xã hội.
0.5đ
0.5đ
0.5đ
1.5đ
Câu 4
* Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
- Nết đặc trưng của đổi mới: đổi mới kinh tế là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Được biểu hiên:
+ Chuyển dịch cơ cấu ngành: Giảm tỉ trọng khu vực nông lâm ngư nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp xây dựng, dịch vụ
+ Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: hình thành các vùng chuyên canh nông nghiệp, các vùng tập trung công nghiệp, dịch vụ, kinh tế,…
+ Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: phát triển kinh tế nhiều thành phần.
0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Thái Huy
Dung lượng: 57,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)