Đề Thi HKI
Chia sẻ bởi Trần Thanh Long |
Ngày 17/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Đề Thi HKI thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN VĨNH CỬU ĐỀ KTHKI LỚP 8
TRƯỜNG THCS VĨNH TÂN Môn: TIN HỌC
------( ( (------ Thời gian:
I. TRẮC NGHIỆM (3đ)
Câu 1: Để khai báo kiểu dữ liệu số nguyên của ngôn ngữ lập trình Pascal, ta có tên kiểu là(0.5đ)
a) Integer. b) Real.
c) Char. d) String.
Câu 2: Từ khoá nào dùng để khai báo tên một chương trình trong Pascal.(0.5đ)
a) Uses. b) Begin.
c) Program. d) Writeln.
Câu 3: Trong phép toán với dữ liệu kiểu số ta dùng kí hiệu “Mod” với nghĩa là phép toán:(0.5đ)
a) Nhân. b) Chia.
c) Chia lấy phần dư. d) Chia lấy phần nguyên.
Câu 4: Kiểu xâu kí tự (chuỗi) String dài tối đa bao nhiêu kí tự?(0.5đ)
a) 256. b) 257.
c) -32768 đến 32767. d) 255.
Câu 5: Bốn bạn a, b, c, d đưa ra kết quả của phép chia, phép chia lấy phần nguyên và lấy phần dư của hai số nguyên 12 và 5 như sau; Bạn nào đúng?(0.5đ)
a) 12/5 = 2; 12 div 5 = 2; 12 mod 5 = 2; b) 12/5 = 3; 12 div 5 = 4; 12 mod 5 = 2.
c) 12/5 = 2.4; 12 div 5 = 2; 12 mod 5 = 4. d) 12/5 = 2.4; 12 div 5 = 2; 12 mod 5 = 2;
Câu 6: Chương trình nào đúng (0.5đ)
a. Begin b. Uses crt;
Writeln(‘ CHUC BAN THI TOT ‘); Begin
End. Program bai_thi;
Writeln(‘ CHUC BAN THI TOT ‘); End.
II. TỰ LUẬN:
Bài 1. (3đ)
a. Nêu sự khác nhau giữa biến và hằng?(1đ) Cho một vài ví dụ về khai báo biến(0.5đ) và hằng(0.5đ)?
b. Giả sử ta đã khai báo một hằng Pi với giá trị 3.14. Có thể gán lại giá trị 3.1416 cho Pi trong phần thân chương trình được không?(0.5đ) Tại sao?(0.5đ)
Bài 2. Viết các biểu thức sau dưới dạng biểu diển tương ứng trong Pascal.(2đ)
a. 15 X 4 – 30 + 12;(0.5đ) b. ;(0.5đ)
c. (0.5đ) d. ;(0.5đ)
Bài 3. Hãy liệt kê các lỗi nếu có trong chương trình dưới đây(gạch chân) và sửa lại cho đúng:(2đ)
var a,b:= integer;
const c:= 3;
begin
a:= 200
b:= a/c;
write(b);
readln
end.
Bài 4. Viết chương trình in ra màn hình hai số nguyên a,b nhập từ bàn phím.
(điền vào chỗ trống).
Program baithi;
………………………. {khai báo thư viện crt }
Var a, b: integer;
Begin
…………………… {lệnh xoá màn hình}
Writeln(‘Nhap a:’);
…………………… {nhập a từ bàn phím, xác định việc nhập nhấn Enter}
Writeln(‘Nhap b:’);
Readln(b);
Writeln(‘a=’,a, ………………….. {In ra màn hình ( VD: a=3 b=4)}
Readln;
End.
……………………...The end…………………….
TRƯỜNG THCS VĨNH TÂN Môn: TIN HỌC
------( ( (------ Thời gian:
I. TRẮC NGHIỆM (3đ)
Câu 1: Để khai báo kiểu dữ liệu số nguyên của ngôn ngữ lập trình Pascal, ta có tên kiểu là(0.5đ)
a) Integer. b) Real.
c) Char. d) String.
Câu 2: Từ khoá nào dùng để khai báo tên một chương trình trong Pascal.(0.5đ)
a) Uses. b) Begin.
c) Program. d) Writeln.
Câu 3: Trong phép toán với dữ liệu kiểu số ta dùng kí hiệu “Mod” với nghĩa là phép toán:(0.5đ)
a) Nhân. b) Chia.
c) Chia lấy phần dư. d) Chia lấy phần nguyên.
Câu 4: Kiểu xâu kí tự (chuỗi) String dài tối đa bao nhiêu kí tự?(0.5đ)
a) 256. b) 257.
c) -32768 đến 32767. d) 255.
Câu 5: Bốn bạn a, b, c, d đưa ra kết quả của phép chia, phép chia lấy phần nguyên và lấy phần dư của hai số nguyên 12 và 5 như sau; Bạn nào đúng?(0.5đ)
a) 12/5 = 2; 12 div 5 = 2; 12 mod 5 = 2; b) 12/5 = 3; 12 div 5 = 4; 12 mod 5 = 2.
c) 12/5 = 2.4; 12 div 5 = 2; 12 mod 5 = 4. d) 12/5 = 2.4; 12 div 5 = 2; 12 mod 5 = 2;
Câu 6: Chương trình nào đúng (0.5đ)
a. Begin b. Uses crt;
Writeln(‘ CHUC BAN THI TOT ‘); Begin
End. Program bai_thi;
Writeln(‘ CHUC BAN THI TOT ‘); End.
II. TỰ LUẬN:
Bài 1. (3đ)
a. Nêu sự khác nhau giữa biến và hằng?(1đ) Cho một vài ví dụ về khai báo biến(0.5đ) và hằng(0.5đ)?
b. Giả sử ta đã khai báo một hằng Pi với giá trị 3.14. Có thể gán lại giá trị 3.1416 cho Pi trong phần thân chương trình được không?(0.5đ) Tại sao?(0.5đ)
Bài 2. Viết các biểu thức sau dưới dạng biểu diển tương ứng trong Pascal.(2đ)
a. 15 X 4 – 30 + 12;(0.5đ) b. ;(0.5đ)
c. (0.5đ) d. ;(0.5đ)
Bài 3. Hãy liệt kê các lỗi nếu có trong chương trình dưới đây(gạch chân) và sửa lại cho đúng:(2đ)
var a,b:= integer;
const c:= 3;
begin
a:= 200
b:= a/c;
write(b);
readln
end.
Bài 4. Viết chương trình in ra màn hình hai số nguyên a,b nhập từ bàn phím.
(điền vào chỗ trống).
Program baithi;
………………………. {khai báo thư viện crt }
Var a, b: integer;
Begin
…………………… {lệnh xoá màn hình}
Writeln(‘Nhap a:’);
…………………… {nhập a từ bàn phím, xác định việc nhập nhấn Enter}
Writeln(‘Nhap b:’);
Readln(b);
Writeln(‘a=’,a, ………………….. {In ra màn hình ( VD: a=3 b=4)}
Readln;
End.
……………………...The end…………………….
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Long
Dung lượng: 9,51KB|
Lượt tài: 1
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)