De thi hay

Chia sẻ bởi Lê Thanh Phương | Ngày 16/10/2018 | 41

Chia sẻ tài liệu: de thi hay thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

NỘI DUNG :
Phần I : Luyện từ và câu :
1) Cấu tạo từ
2) Cấu tạo từ phức
3) Từ loại.
3.1-Danh từ, động từ, tính từ
3.2- Đại từ, đại từ xưng hô
3.3- Quan hệ từ
4) Các lớp từ:
4.1- Từ đồng nghĩa
4.2- Từ trái nghĩa
4.3- Từ đồng âm
4.4- Từ nhiều nghĩa
5) Khái niệm câu
6)Các thành phần của câu (cấu tạo ngữ pháp của câu)
7)Các kiểu câu (chia theo mục đích nói):
7.1- Câu hỏi
7.2- Câu kể
7.3- Câu khiến
7.4- Câu cảm
8) Phân loại câu theo cấu tạo
9) Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
10) Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
11) Dấu câu
12) Liên kết câu
Phần II: Tập làm văn:
1) Bài tập về phép viết câu.
2) Bài tập về phép viết đoạn
3) Luyện viết phần mở bài.
4) Luyện viết phần kết bài.
5) Luyện tìm ý cho phần thân bài.
6) Phương pháp chung khi làm bài Tập làm văn.
7) Làm thế nào để viết được một bài văn hay
8) Nội dung và phương pháp làm bài:
8.1- Thể loại miêu tả.
1.Tả đồ vật
2.Tả cây cối.
3.Tả loài vật.
4.Tả người.
5.Tả cảnh
8.2- Thể loại kể chuyện.
8.3- Thể loại viết thư.
Phần III: Cảm thụ văn học:
A-Khái niệm.
B-Một số biện pháp tu từ thường gặp.
C-Kỹ năng viết một đoạn văn về C.T.V.H.
D-Hệ thống bài tập về C.T.V.H
Phần IV:Chính tả (Phù hợp với khu vực Miền Bắc)
1)Chính tả phân biệt l / n.
2)Chính tả phân biệt ch / t
3)Chính tả phân biệt x / s.
4)Chính tả phân biệt gi / r / d.
5)Quy tắc viết phụ âm đầu “cờ” (c /k /q ).
6)Quy tắc viết phụ âm đầu “ngờ” (ng /ngh ).
7)Quy tắc viết nguyên âm i (i / y ).
8)Quy tắc viết hoa.
9)Quy tắc đánh dấu thanh.
10)Cấu tạo tiếng - Cấu tạo vần.
11)Cấu tạo từ Hán-Việt.
Phần V: Hệ thống bài tập Tiếng Việt cuối bậc tiểu học:
1)Bài tập chính tả.
2)Bài tập luyện từ và câu.
3)Bài tập C.T.V.H..
4)Bài tập làm văn.
Phần VI: Các đề luyện thi cuối bậc tiểu học .































PHẦN I : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I/Cấu tạo từ:
1.Ghi nhớ :
*Cấu tạo từ: Từ phức Từ láy (Từ tượng thanh, tượng hình)

Từ đơn Từ ghép T.G.P.L Láy âm đầu

T.G.T.H Láy vần

Láy âm và vần

Láy tiếng

a) Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. Tiếng có thể có nghĩa rõ ràng hoặc có nghĩa không rõ ràng.
V.D : Đất đai ( Tiếng đai đã mờ nghĩa )
Sạch sành sanh ( Tiếng sành, sanh trong không có nghĩa )
b) Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng có nghĩa dùng để đặt câu. Từ có 2 loại :
-Từ do 1 tiếng có nghĩa tạo thành gọi là từ đơn.
- Từ do 2 hoặc nhiều tiếng ghép lại tạo thành nghĩa chung gọi là từ phức. Mỗi tiếng trong từ phức có thể có nghĩa rõ ràng hoặc không rõ ràng.
c)Cách phân định ranh giới từ:
Để tách câu thành từng từ, ta phải chia câu thành từng phần có nghĩa sao cho được nhiều phần nhất ( chia cho đến phần nhỏ nhất ).Vì nếu chia câu thành từng phần có nghĩa nhưng chưa phải là nhỏ nhất thì phần đó có thể là 1 cụm từ chứ chưa phải là 1 từ.
Dựa vào tính hoàn chỉnh về cấu tạo và về nghĩa của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thanh Phương
Dung lượng: 1,08MB| Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)