DE THI CUOI NAM MON NGU VAN 6 CUC CHUAN

Chia sẻ bởi Trần Đức Nhâm | Ngày 16/10/2018 | 52

Chia sẻ tài liệu: DE THI CUOI NAM MON NGU VAN 6 CUC CHUAN thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013-2014
MÔN : NGỮ VĂN 6
Thời gian : 90 phút(không kể thời gian chép đề)

1. Mục Tiêu:
a. Kiến thức:
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời, đồng thởi qua đó đánh giá được khả năng nhận thức về các phần trong phân môn ngữ văn 6 của từng học sinh.
- Kiểm tra kiến thức, kĩ năng cơ bản ở những nội dung : Truyện hiện đại, các thành phần câu, các phép tu từ, miêu tả sáng tạo.
b. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết bài kiểm tra ở ba cấp độ nhận thức, thông hiểu, vận dụng thấp.
c. Thái độ:
- Biết kết hợp kiến thức, kĩ năng của các phân môn của bộ môn văn 6.
2. Hình Thức:
- Tự luận kết hợp trắc nhiệm ở ba cấp độ nhận biết, thông hiểu và vận dung thấp.
3. Ma Trận:

Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Tổng


TN
TL
TN
TL
TN
TL


1. Văn học

Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”

Vượt thác” và ““Sông nước Cà Mau”





Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
0,5
5%

1
0,5
5%



2
1
10%

2. Tiếng Việt
Các thành phần chính trong câu
Nhận biết biện pháp tu từ nhân hóa.
Biện pháp so sánh, nhân hóa và câu trần thuật đơn





Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
0,5
5%
1
2
20%
3
1,5
15%



5
4
40%

3. Tập làm văn





Miêu tả sáng tạo


Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:





1
5
50%
1
0,5
50%

TSC:
TSĐ:
TL:
3
3
30%
4
2
20%
1
5
50%
6 câu

4. Đề thi:
A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Khoanh tròn những chữ cái đúng nhất.
Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” là của tác giả nào?
A. Đoàn Giỏi. B. Tạ Duy Anh. C. Võ Quảng. D. Tô Hoài.
Câu 2(0,5 điểm): Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích “Vượt thác” và ““Sông nước Cà Mau” là:
A. Tả cảnh sông nước. B. Tả người lao động.
C. Tả cảnh sông nước miền Trung. D. Tả cảnh vùng cực Nam của Tổ quốc.
Câu 3(0,5 điểm): Câu văn: “ Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.” sử dụng loại so sánh nào ?
A. Người với người. B. Vật với người.
C. Vật với vật. D. Cái cụ thể với cái trừu tượng.
Câu 4(0,5 điểm):9. Câu “Tre là cánh tay của người nông dân” là câu trần thuật đơn theo kiểu nào ?
A. Câu định nghĩa. B. Câu giới thiệu. C. Câu đánh giá. D. Câu miêu tả.
Câu 5(0,5 điểm):Trong câu văn. Gậy tre, chong tre chống lại sắt thép của quân thù. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Ẩn dụ B Nhân hóa C So sánhD Hoán dụ
Câu 6(0,5 điểm): Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là động từ?
A. Hương là bạn gái chăm ngoan. B. Đi học là hạnh phúc của trẻ em
C. Mùa xuân mong ước đã về D Em đang học bài
B. Phần tự luận:(7điểm)
Câu 1 (2 điểm):
Thế nào là nhân hóa? Nêu tác dụng của nhân hóa?Lấy ví dụ 
Câu 2(5 điểm):
Em đã có dịp ngắm một đêm trăng đẹp ở quê mình. Hãy tả lại cảnh đó.

---------------Hết-------------















5. Đáp án – Biểu điểm:
A. Phần trắc nghiệm:
- Mỗi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đức Nhâm
Dung lượng: 24,22KB| Lượt tài: 3
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)